K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2019

2n+1 chia hết cho n-4 thì \(\frac{2n+1}{n-4}\)=\(\frac{2\left(n-4\right)+9}{n-4}=2+\frac{9}{n-4}\)là số nguyên => n-4 là ước của 9

9 có các ước là 1;-1;3;-3;9;-9

n-4=1 =>n=5   ;    n-4=-1 =>n=3    ;    n-4 =3 =>n=7 ;   n-4 = -3 => n=1   ; n-4 =9 => n=13  ; n-4 =-9 => n =-5

6n+7chia hết cho 3n +2 thì \(\frac{6n+7}{3n+2}=\frac{2\left(3n+2\right)+3}{3n+2}=2+\frac{3}{3n+2}\)là số nguyên hay 3n+2 là ước của 3

3 có các ước là 1;-1;3;-3

3n+2=1 =>n =-1/3   ; 3n+2 =-1 => n= -1  ;  3n+2 =3 => n=1/3  ; 3n+2 = -3 =>2 =-5/3

14 tháng 2 2017

a) Ta có: \(2n+1=2n-4+5\)

\(\left(2n-4\right)⋮\left(n-2\right)\Rightarrow5⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)

14 tháng 2 2017

hồi trưa mk phải đi học xl bn nha mấy câu còn lại nè

b) Ta có: \(2n-5=2n+2-7\)

\(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow7⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(7\right)\)

21 tháng 1 2018

cho n+1chia hết cho 9

Chứng tỏ 2n-7chia hết cho 9

            giải 

2n-7=2n+2-9=2(n+1)-9

ta có: n+1 chia hết cho 9=>2(n+1) chia hết cho 9

         9 chia hết cho 9

=>2(n+1)-9 chia hết cho 9

vậy 2n-7 chia hết cho 9

21 tháng 1 2018

=>2(n+1)chia hết cho 9

=>2n+2chia hết cho 9

=>2n+2-(2n-7)=9 chia hết cho 9

=>2n-7chia hết cho 9

23 tháng 2 2016

pbayf cho mình đi

5 tháng 3 2020

n+7\(⋮n+2\)

=> (n+7)-(n+2)\(⋮n+2\)

=> 5 \(⋮n+2\)

=>n+2\(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

rồi tự làm típ

mấy câu khác tương tự

vì đề là Tìm số tự nhiên n  nên chỉ tìm số dương thui nha

đây là bài về nhà của cậu à

12 tháng 8 2015

n+7 chia het n-2

suy ra (n-2)+9 chia het n-2

suy ra 9 chia het n-2

suy ra n-2 \(\in\) Ư(9)={1;3;9} nếu bạn chưa học số âm

suy ra n-2 \(\in\) Ư(9)={1;3;9;-1;-3;-9} nếu bạn học số âm rồi

n-2=1                       n-2=3                    n-2=9

n  =1+2                    n   =3+2                n   =9+2 

n   = 3                      n   =5                    n   =11   nếu bạn học số âm rồi thì làm tiếp theo cách này còn nếu chưa thì đến đây là hết

9 tháng 1 2016

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

4 tháng 1 2021

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

21 tháng 11 2017

a) Ta có : \(3n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(3n-3\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-1=-1\Rightarrow n=0\\n-1=1\Rightarrow n=2\\n-1=-5\Rightarrow n=-4\\n-1=5\Rightarrow n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy n=0 hoặc n=2 hoặc n=-4 hoặc n=6

b) Ta có: \(n^2+2n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow n\left(n+2\right)+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow7⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+2=-1\Rightarrow n=-3\\n+2=1\Rightarrow n=-1\\n+2=-7\Rightarrow n=-9\\n+2=7\Rightarrow n=5\end{matrix}\right.\)

Vậy n=-3 hoặc n=-1 hoặc n=-9 hoặc n=5

21 tháng 11 2017

đề bài là sao bạn

4 tháng 2 2018

Tìm n đúng khoonh ???

4 tháng 2 2018

2n +1 ⋮ n-2

n+n+1⋮n-2

n+n-2-2+5⋮n+2

2(n-2)+5 ⋮ n-2

⇒ 5 ⋮ n- 2

hay n-2 ∈ Ư(5)={1;5;-1;-5}

⇒ n ∈ { 3,7,1,-3 }

Vậy n = 3,7,1,-3