Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ ghép chính phụ | Từ ghép đẳng lập |
Nhà ngói | Núi đồi |
Ăn cơm | Ham mê |
Trắng hồng | Xinh xắn |
Vui cười | Học hành |
Mưa rào | Cây cối |
Nhà ăn |
Từ ghép chính phụ | Từ ghép đẳng lập |
Nhà máy |
Núi non |
Ăn sáng | Ham muốn |
Trắng phau | Xinh tươi |
Vui vẻ | Học hỏi |
Mưa phùn | Cây hoa |
nhà rơm |
- Câu đơn:
+ Phân loại theo mục đích nói: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật.
+ Phân loại theo cấu tạo: câu bình thường, câu đặc biệt
ok thì 1 tick nk các pn
Đại từ dùng để trỏ
Trỏ người, sự vật: tôi, nó, ta, họ, mày, hắn
Trỏ số lượng: chúng tôi, chúng nó, chúng ta
Trỏ HĐ, TC, SV: vậy, thế, sao
Đại từ để hỏi
Hỏi người, sự vật: ai, gì
Hỏi về số lượng: bao nhiêu
Hỏi về HĐ, TC, SV: thế nào, nào, bao giờ, sao ra sao
*đại từ dùng để trỏ
-trỏ người,sự vật:tôi,nó,ta,họ,mày,hắn
-trỏ số lượng:chúng nó,chúng tôi,chúng ta
-trỏ hoạt động,tính chất,sự việc:vậy,thế,sao
*đại từ để hỏi
-hỏi người,sự vật:ai,gì
-hỏi số lượng:bao nhiêu
-hỏi hoạt động,tính chất,sự việc:nào,thế nào,bao giờ,ra sao
Là bài 5*phần luyện tập trang 59 SGK bài Sau phút chia ly đó bạn
Mà bài này mình hỏi ở vở bài tập ngữ văn
bạn tự đặt cột A theo thứ tự từ trên xuống dưới là (1), (2), (3),... nhé
cột B tương tự nhưng đặt là a, b, c,...
Chúc bn học tốt
BẠN TỰ KẺ BẢNG NHA
Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:
- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...
- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Tác dụng: Các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá trị biểu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận
-Điệp ngữ cách quãng:
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cắt Tiêu Tương mấy trùng.
Tác dụng:Gợi lên sự xa cách của không gian.
-Điệp ngữ đầu - cuối: Phần cuối của câu trên được làm phần mở đầu cho câu dưới.
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dây xanh ngắt một màu
Tá dụng : Diễn tả sự trùng điệp ngút ngàn mờ mịt của ngàn dâu,nỗi chia li dài dằng dặc không nguôi.
Có gì thiếu sót bạn bổ sung nhé!.Thấy được thì bạn tham khảo nha!
a) Thâm thấp; chênh chếch
b)
- Làm xong công việc nỏ thở phào “nhẹ nhõm” như trút được gánh nặng.
- Giặc đến, dân làng “tan tác” mỗi người một nơi.
a,/Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy:
thâm thấp, chênh chếch
đây là j đây bn
bn hỏi rõ xíu được không?