Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:
- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...
- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Như vậy, các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá tn biếu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận:
BẠN TỰ KẺ BẢNG NHA
Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:
- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...
- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Tác dụng: Các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá trị biểu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận
-Điệp ngữ cách quãng:
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cắt Tiêu Tương mấy trùng.
Tác dụng:Gợi lên sự xa cách của không gian.
-Điệp ngữ đầu - cuối: Phần cuối của câu trên được làm phần mở đầu cho câu dưới.
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dây xanh ngắt một màu
Tá dụng : Diễn tả sự trùng điệp ngút ngàn mờ mịt của ngàn dâu,nỗi chia li dài dằng dặc không nguôi.
Có gì thiếu sót bạn bổ sung nhé!.Thấy được thì bạn tham khảo nha!
tất cả các ngôn ngữ đều có chỉ ngôn ngữ đọc thoại nội tâm là ko có trong bài sống chết mặc bay
tác dụng là làm cho lời văn thêm sống động, cuốn hút bởi chữ viết tài tình sáng tạo
Hình thức ngôn ngữ | Có | Không | Tác dụng |
Ngôn ngữ tự sự | Chọn | ||
miêu tả | Chọn | ||
biểu cảm | Chọn | ||
người kể chuyện | Chọn | ||
nhân vật | Chọn | ||
độc thoại nội tâm | Chọn | ||
đối thoại | Chọn |
Hình thức ngôn ngữ | Có | Không | Tác dụng |
Ngôn ngữ tự sự | *** | Kể | |
Ngôn ngữ miêu tả | *** | Làm hiện rõ cảnh đê vỡ | |
Ngôn ngữ biểu cảm | *** | Bộc lộ cảm xúc người viết | |
Ngôn ngữ người kể chuyện | *** | Gây được cảm xúc cho người đọc | |
Ngôn ngữ nhân vật |
*** | Phù hợp với từng nhân vật | |
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm | *** | ||
Ngôn ngữ đối thoại | *** | Bộc lộ tính cách của từng nhân vật |
Nhớ ấn nút đúng nha <3 <3
GOOD LUCK TO YOU <3 <3
Hình thức ngôn ngữ | Có | Không | Tác dụng |
Ngôn ngữ tự sự |
X
|
Kể ra rõ đặc điểm, sự việc xảy ra trong đêm bão lũ | |
Ngôn ngữ miêu tả |
X
|
Khắc họa rõ nét cảnh lũ lụt, cảnh nhân dân hộ đê, quan lại trong đình | |
Ngôn ngữ biểu cảm |
X
|
Giúp cho giá trị nhân đạo của văn bản. Bộc lộ tình cảm đối với cảnh lũ lụt thảm thương=> khơi gợi cảm xúc người đọc | |
Ngôn ngữ người kể chuyện |
X
|
Giúp tác giả dễ dàng lồng ghép những lời văn bày tỏ thái độ. Làm cho văn bản rõ ràng, chân thực | |
Ngôn ngữ nhân vật |
X
|
Diễn tả kĩ về nhân vật trong truyện hơn=> dễ hình dung và hiểu được=> cảm nhận được nguồn hứng của văn bản | |
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm |
X
|
||
Ngôn ngữ đối thoại |
X
|
Văn bản thêm sức sống, diễn tả dễ dàng bối cảnh, suy nghĩ lúc đó, người đọc dễ hình dung tính cách nhân vật |
Chúc bn hx tốt!
TT | Thể loại | Văn bản | Tác giả (hoặc ghi"Dân gian") | Nội dung chính |
1 | Ca dao, dân ca | Những câu hát về tình cảm gia đình | nhân dân ,dân gian | Bày tỏ tâm tình ,nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và anh em ruột thịt. |
2 | Tục ngữ | Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất | nhân dân ,dân gian | Truyền đạt những kinh nghiệm của ông cha ta trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. |
3 | Thơ trung đại Việt Nam | Bánh trôi nước | Hồ Xuân Hương | Ca ngợi vẻ đẹp và nhân cách trong trắng ,son sắt của người phụ nữ việt nam thời xưa |
4 | Thơ Đường | Xa ngắm thác núi Lư | Lý Bạch | Thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và bộc lộ tính cách mạnh mẽ ,hào phóng của tác giả |
5 | Thơ hiện đại | Cảnh Khuya | Hồ Chí Minh | Thể hiện tình cảm với thiên nhiên,tâm hồn nhạy cảm,lòng yêu nước sâu nặng cùng với phong thái ung dung ,lạc quan của tác giả |
6 | Truyện, ký | Cuộc chia tay của những con búp bê | Khánh Hoài | Khuyên chúng ta nên gìn giữ tổ ấm gia đình; vun đắp ,bảo vệ ,bồi dưỡng cho nó ngày càng tốt đẹp ,bền chặt hơn .Đừng chỉ vì một lý do nhất thời ,lợi ích bản thân mà làm ảnh hưởng đến những tâm hồn trong sáng ,ngây thơ mà tội nghiệp đó. |
7 | Tùy bút | Một thứ quà của lúa non Cốm | Thạch lam | Nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy. |
8 | Văn bản nghị luận |
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
|
Hồ Chí Minh | Làm sáng tỏ một chân lí :"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .Đó là một truyền thống quý báu của ta". |
9 | Văn bản nhật dụng |
Về văn bản nhật dụng :Sống chết mặc bay /Phạm Duy Tốn/Lên án bọn quan lại thời xưa không quan tâm tới dân chúng,bóc lột ,cậy quyền chức,hà hiếp nhân dân và bày tỏ niềm thương cảm xót xa trước cảnh dân chúng chống chọi lại với thiên tai.
Tên tác phẩmTên tác giả
Cổng trường mở ra | Lý Lan |
Mẹ tôi | Ét-môn-đô đơ A-mi-xi |
Cuộc chia tay của những con búp bê | Khánh Hoài |
Những câu hát về tình cảm gia đình | (ca dao) |
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. | (ca dao) |
Những câu hát than thân | ca dao |
Những câu hát châm biếm | (ca dao) |
Sông núi nước Nam | Lý Thường Kiệt |
Phò giá về kinh | Trần Quang Khải |
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra | Trần Nhân Tông |
Bài ca Côn Sơn | Nguyễn Trãi |
Sau phút chia li | Đoàn Thị Điểm |
Bánh trôi nước | Hồ Xuân Hương |
Qua Đèo Ngang | Bà Huyện Thanh Quan |
Bạn đến chơi nhà | Nguyễn Khuyến |
Xa ngắm thác núi Lư | Lý Bạch |
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh | Lý Bạch |
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê | Hạ Tri Chương |
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá | Đỗ Phủ |
Cảnh khuya | Hồ Chí Minh |
Rằm tháng giêng | Hồ Chí Minh |
Tiếng gà trưa | Xuân Quỳnh |
Một thứ quà của lúa non: Cốm | Thạch Lam |
Sài Gòn tôi yêu | Minh Hương |
Mùa xuân của tôi | Vũ Bằng |
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất | (Tục ngữ) |
Tục ngữ về con người và xã hội | (Tục ngữ) |
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh |
Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Đặng Thai Mai |
Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng |
Ý nghĩa văn chương | Hoài Thanh |
Sống chết mặc bay | Phạm Duy Tốn |
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu | Nguyễn Ái Quốc |
Ca Huế trên sông Hương | Hà Ánh Minh |
Quan Âm Thị Kính | (chèo) |
Là bài 5*phần luyện tập trang 59 SGK bài Sau phút chia ly đó bạn
Mà bài này mình hỏi ở vở bài tập ngữ văn