Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:
- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...
- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Như vậy, các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá tn biếu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận:
Là bài 5*phần luyện tập trang 59 SGK bài Sau phút chia ly đó bạn
Mà bài này mình hỏi ở vở bài tập ngữ văn
tất cả các ngôn ngữ đều có chỉ ngôn ngữ đọc thoại nội tâm là ko có trong bài sống chết mặc bay
tác dụng là làm cho lời văn thêm sống động, cuốn hút bởi chữ viết tài tình sáng tạo
Hình thức ngôn ngữ | Có | Không | Tác dụng |
Ngôn ngữ tự sự |
X
|
Kể ra rõ đặc điểm, sự việc xảy ra trong đêm bão lũ | |
Ngôn ngữ miêu tả |
X
|
Khắc họa rõ nét cảnh lũ lụt, cảnh nhân dân hộ đê, quan lại trong đình | |
Ngôn ngữ biểu cảm |
X
|
Giúp cho giá trị nhân đạo của văn bản. Bộc lộ tình cảm đối với cảnh lũ lụt thảm thương=> khơi gợi cảm xúc người đọc | |
Ngôn ngữ người kể chuyện |
X
|
Giúp tác giả dễ dàng lồng ghép những lời văn bày tỏ thái độ. Làm cho văn bản rõ ràng, chân thực | |
Ngôn ngữ nhân vật |
X
|
Diễn tả kĩ về nhân vật trong truyện hơn=> dễ hình dung và hiểu được=> cảm nhận được nguồn hứng của văn bản | |
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm |
X
|
||
Ngôn ngữ đối thoại |
X
|
Văn bản thêm sức sống, diễn tả dễ dàng bối cảnh, suy nghĩ lúc đó, người đọc dễ hình dung tính cách nhân vật |
Chúc bn hx tốt!
a) Không chính xác
b) Chính xác
c) Chính xác
d) Chính xác
e) Không chính xác
g) Chính xác
h) Chính xác
i) Không chính xác
k) Không chính xác
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Hình thức ngôn ngữ | Có | Không | Tác dụng |
Ngôn ngữ tự sự | Chọn | ||
miêu tả | Chọn | ||
biểu cảm | Chọn | ||
người kể chuyện | Chọn | ||
nhân vật | Chọn | ||
độc thoại nội tâm | Chọn | ||
đối thoại | Chọn |
Hình thức ngôn ngữ | Có | Không | Tác dụng |
Ngôn ngữ tự sự | *** | Kể | |
Ngôn ngữ miêu tả | *** | Làm hiện rõ cảnh đê vỡ | |
Ngôn ngữ biểu cảm | *** | Bộc lộ cảm xúc người viết | |
Ngôn ngữ người kể chuyện | *** | Gây được cảm xúc cho người đọc | |
Ngôn ngữ nhân vật |
*** | Phù hợp với từng nhân vật | |
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm | *** | ||
Ngôn ngữ đối thoại | *** | Bộc lộ tính cách của từng nhân vật |
Nhớ ấn nút đúng nha <3 <3
GOOD LUCK TO YOU <3 <3
BẠN TỰ KẺ BẢNG NHA
Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:
- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...
- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Tác dụng: Các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá trị biểu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận
-Điệp ngữ cách quãng:
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cắt Tiêu Tương mấy trùng.
Tác dụng:Gợi lên sự xa cách của không gian.
-Điệp ngữ đầu - cuối: Phần cuối của câu trên được làm phần mở đầu cho câu dưới.
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dây xanh ngắt một màu
Tá dụng : Diễn tả sự trùng điệp ngút ngàn mờ mịt của ngàn dâu,nỗi chia li dài dằng dặc không nguôi.
Có gì thiếu sót bạn bổ sung nhé!.Thấy được thì bạn tham khảo nha!