K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2018

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{15,6}{78}=0,2\left(mol\right)\)

\(pthh:2Al\left(OH\right)_3\overset{t^0}{\rightarrow}Al_2O_3+3H_2O\left(1\right)\)

Theo \(pthh\left(1\right):n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{2}\cdot0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3}{2}n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{3}{2}\cdot0,2=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=n\cdot M=0,1\cdot102=10,2\left(g\right)\\ V_{H_2O}=n\cdot24=0,3\cdot24=7,2\left(l\right)\)

22 tháng 8 2016

nAl(OH)3 \(\frac{m}{M}\) =\(\frac{15,6}{78}\) = 0.2(mol)

PTPƯ:  2Al(OH)-> Al2O+  3H2O

              0,4               0,2            0,2

  mAl2O3 = n. M= 0,2 . 102 = 20,4 (g)

nH2O \(\frac{P.V}{R.T}\) -> P.V = nRT

                   -> 1 . V= nRT  -> V = nRT

                  <-> 0,2 . 0,082 . ( 273 + 20) = 24,4772 ( lít)

22 tháng 8 2016

bạn cho mk hỏi 0,4 ở đâu ra z bạn

23 tháng 2 2021

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{18.96}{158}=0.12\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(0.12...........................................0.06\)

\(V_{O_2}=0.06\cdot22.4=1.344\left(l\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)

\(0.08.....0.06.......0.04\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.2-0.08\right)\cdot27=3.24\left(g\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0.04\cdot102=4.08\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL: mCuO + mH2 = mrắn sau pư + mH2O

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=2a\left(g\right)\\m_{H_2O}=18a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> 32 + 2a = 28,8 + 18a ý bn :)

?????

MH2 = 2 (g/mol), nH2 = a (mol) thì mH2 = 2a (g) còn gì

tương tự với H2O

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

a)\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

    0,2     0,6                         0,3

\(C_M=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)

b)\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,4        0,3     0,3

Sau phản ứng CuO dư và dư \(\left(0,4-0,3\right)\cdot80=8g\)

\(m_{rắn}=m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2g\)

25 tháng 12 2022

a)

$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b)

$n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$

Ta thấy : 

$n_{Al} : 4 < n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư

$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,15(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,15.102 = 15,3(gam)$

c) $n_{O_2\ pư} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,225(mol)$
$\Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,3 - 0,225).32 = 2,4(gam)$

14 tháng 10 2016

đầu tiên tính n của nhôm đã r tính n của oxi ở dktc r lấy n chung sau đó tính khối lượng nhôm oxi

14 tháng 10 2016

giải giúp mình với

 

Cách mà mình hay dùng:

\(20,4-10,8=9,6\) 

\(\Rightarrow A\)

Cái này do mik nghĩ ra từ trên lớp nên ko cần áp dụng cthức gì đâu:)