Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) Tỉ lệ kiểu gen $Aa$ ở $F_1$ là: \(Aa=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)
- Tỉ lệ kiểu gen $AA$ $F_1$ là: \(AA=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}.\dfrac{1-\dfrac{1}{2}}{2}=0,5\)
- Tỉ lệ kiểu gen $AA$ $F_1$ là: \(aa=0+\dfrac{2}{3}.\dfrac{1-\dfrac{1}{2}}{2}=\dfrac{1}{6}\)
\(b,\) Ngẫu phối:
\(\dfrac{2}{3}A\) | \(\dfrac{1}{3}a\) | |
\(\dfrac{2}{3}A\) | \(\dfrac{4}{9}AA\) | \(\dfrac{2}{9}Aa\) |
\(\dfrac{1}{3}a\) | \(\dfrac{2}{9}Aa\) | \(\dfrac{1}{9}aa\) |
- Tỉ lệ kiểu gen sau 1 thế hệ ngẫu phối là: \(\dfrac{4}{9}AA;\dfrac{4}{9}Aa;\dfrac{1}{9}aa\)
Làm cho bộ NST của tế bào sinh dục nhân đôi nhưng không phân li trong giảm phân, rồi tạo điều kiện cho các giao tử này thụ tinh với nhau.
Làm cho bộ NST của tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân.
a)
- Ta có P: Đỏ x Đỏ F1 xuất hiện cây hoa trắng. Chứng tỏ hoa đỏ là tính trạng trội; hoa trắng là tính trạng lặn.
Quy ước: Gen A quy định tính trạng hoa đỏ; a- Hoa trắng
- Để F1 xuất hiện cây hoa trắng (aa) thì bố mẹ đều cho giao tử a. Suy ra P có kiểu gen Aa.
- Sơ đồ lai; P: Aa x Aa
G: A; a A; a
F1: 3 A – (hoa đỏ) : 1 aa (hoa trắng)
b)
* Khi cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn:
- Cây hoa đỏ F1 có kiểu gen AA và Aa với tỉ lệ 1/3AA: 2/3 Aa.
* Khi xảy ra tự thụ phấn:
F1: 1/3 (AA x AA) và 2/3 (Aa x Aa)
F2: 1/3 AA và 2/3( 1/4AA: 2/4 Aa : 1/4aa)
- Tỉ lệ kiểu gen:
(1/3 + 2/3.1/4)AA + 2/3. 2/4Aa + 2/3.1/4 aa = 3/6AA + 2/6Aa + 1/6 aa.
- Tỉ lệ kiểu hình: 5 đỏ : 1 trắng.
c)
* Khi cho các cây hoa đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên. Sẽ có 3 phép lai xảy ra:
- Tỉ lệ kiểu gen ở F2: 4/9 AA : 4/9 Aa : 1/9 aa
- Tỉ lệ phân li kiểu hình: 8 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng
Võ Đông @ Anh Tuấn làm gì thì cũng vừa vừa phải phải thôi chứ ! Phải trả lời xong rồi giả vờ nói chuyện với ng` ra câu hỏi Kiệt ღ @ ๖ۣۜLý๖ۣۜ thì ng` khác mới k biết (ngoài tui). Chứ bạn làm như này thì lộ lắm nha =]]
a. * Nguyên tắc bổ sung: -Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A –T; G –X và ngược lại.-Trong phiên mã: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: A -Tg; U -Ag; G -Xg; X -Gg.-Trong dịch mã: Các nucleotit trong các bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nucleotit của bộ ba tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A –U, G –X và ngược lại.
* Trong quá trình phiên mã và dịch mã, NTBS bị vi phạm: -Gen không đột biến.-Vì nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen, chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thể làm thay đổi cấu trúc của protein...
b. Giải thích cơ chế xuất hiện cây hoa trắng
-Trong trường hợp bình thường:P: Hoa đỏ (AA) x Hoa trắng (aa) -> 100% Hoa đỏTheo đề, con xuất hiện 01 cây hoa trắng -> xảy ra đột biến-Trường hợp 1: Đột biến gen:Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA đã xảy ra đột biến gen lặn (A -> a) tạo giao tử mang alen a. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mang alen a kết hợp với giao tử mang gen a của cây aa -> hợp tử aa, phát triển thành cây hoa trắng.Sơ đồ:P: AA (hoa đỏ) ↓ aa (hoa trắng)G: A; A đột biến a a F1 -Trường hợp 2:Đột biến mất đoạn NSTTrong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA xảy ra đột biến cấu trúc NST mất đoạn mang alen A tạo giao tử đột mất đoạn alen A. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mất đoạn alen A kết hợp với giao tử bình thường mang gena của cây aa -> hợp tử đột biến mang một alen a và phát triển thành thể đột biến (a) aa (hoa trắng)Các cây giao phấn bị thoái hóa khi tự thụ phấn bắt buộc vì xuất hiện các cặp gen lặn đồng hợp gây hại cho chúng. Các cặp gen đồng hợp lặn xuất hiện nhiều hơn qua từng thế hệ.
Còn các cây tự thụ phấn không bị thoái hóa vì chúng mang những cặp gen đồng hợp lặn không gây hại cho chúng.
a) Sẽ dẫn đến hiện tượng thoái hóa.
Giải thích : Khi cây có KG AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến tỉ lệ các cây có KG đồng hợp xuất hiện tăng, tỉ lệ cây dị hợp thể hiện tính trạng trội giảm dần, mak trong số các cây đồng hợp sẽ có đồng hợp lặn mang tính trạng xấu gây hại
- KG của các dòng thuần có thể tạo ra :
+ AABBDD hoặc AABBdd hoặc AAbbDD hoặc AAbbdd hoặc aaBBDD hoặc aaBBdd hoặc aabbDD hoặc aabbdd
Tỉ lệ $AA$ sau 2 lần thụ phấn là: \(0,3+\dfrac{0,6.\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)}{2}=0,525AA\)
Tỉ lệ $aa$ sau 2 lần thụ phấn là: \(0,1+\dfrac{0,4.\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)}{2}=0,325aa\)