Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hoa đỏ >< hoa đỏ => hoa trắng
=> hoa đỏ trội htoan so với hoa trắng
Quy ước A đỏ a trắng
=> KG hoa trắng là aa=> cả bố và mẹ cho gtu a
=> KG của hoa đỏ ở P là Aa
P: Aa( đỏ)>< Aa(đỏ)=> F1 1AA 2Aa 1aa
b) F1 tự thụ 1/3 AA*AA=> 1/3 AA
2/3 Aa*Aa=> 1/6 AA 1/3Aa 1/6aa
=> 5/6 dỏ 1/6 trắng
c) F1 tạp giao ( 1/3AA 2/3Aa)><(1/3AA2/3Aa)
=> F2 4/9 AA 4/9 Aa 1/9 aa
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/203017.html
Tham khảo ở đây nè bạn!!!
Quy ước: A: hoa đỏ a: hoa trắng
P: hoa đỏ (AA) x hoa trắng (aa)
GP A x a
F1 Aa( 100% hoa đỏ)
F1xF1 Aa x Aa
GF1 A,a x A,a
F2 1AA:2Aa:1aa ( 3 đỏ: 1 trắng)
b, cho F1 phối với cây hoa trắng thì:
P Hoa đỏ (Aa) x hoa trắng (aa)
GP A,a x a
F1 1Aa:1aa( 1 đỏ: 1 trắng)
a) Hoa đỏ >< Hoa đỏ
\(\Rightarrow\) Hoa trắng
\(\Rightarrow\)Hoa đỏ trội htoan so với hoa trắng
Quy ước A đỏ a trắng
\(\Rightarrow\) KG hoa trắng là aa \(\Rightarrow\)cho gtu a
\(\Rightarrow\) KG hoa đỏ ở P là Aa
P : Aa (đỏ) >< Aa (đỏ) \(\Rightarrow\) F1 1AA 2Aa 1aa
b) F1 tự thụ \(\dfrac{1}{3}\) AA*AA \(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{3}\) AA
\(\dfrac{2}{3}\) Aa*Aa \(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{6}\) AA
\(\dfrac{1}{3}\) Aa \(\dfrac{1}{6}\) Aa
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{5}{6}\) đỏ \(\dfrac{1}{6}\) trắng
c) F1 tạp giao \((\)\(\dfrac{1}{3}\) AA \(\dfrac{2}{3}\)Aa\()\) >< \((\dfrac{1}{3}\)AA \(\dfrac{2}{3}\)Aa\()\)
\(\Rightarrow\)F2 \(\dfrac{4}{9}\)AA \(\dfrac{4}{9}\)Aa \(\dfrac{1}{9}\)aa
theo đề bài các gen qui định tính trạng nằm trên NST suy ra các tính trang di truyền theo phân li đọc lập
xét tính trạng màu sắc ở f2
cao:thấp=(98+198):100=3:1
suy ra tính trạng cao trội hoàn toàn so với tính trạng thấp
qui ước gen
gen A:cao gen a:thấp
a. * Nguyên tắc bổ sung: -Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A –T; G –X và ngược lại.-Trong phiên mã: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: A -Tg; U -Ag; G -Xg; X -Gg.-Trong dịch mã: Các nucleotit trong các bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nucleotit của bộ ba tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A –U, G –X và ngược lại.
* Trong quá trình phiên mã và dịch mã, NTBS bị vi phạm: -Gen không đột biến.-Vì nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen, chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thể làm thay đổi cấu trúc của protein...
b. Giải thích cơ chế xuất hiện cây hoa trắng
+ P thuần chủng F1 thu được toàn hoa đỏ \(\rightarrow\) tính trạng hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng
+ Quy ước: A: hoa đỏ, a: hoa trắng
+ F1 thu được toàn hoa đỏ mà P thuần chủng
\(\rightarrow\) P tc: AA x aa
F1: 100% Aa: hoa đỏ
+ F1 x F1: Aa x Aa
F2: 1AA : 2Aa : 1aa
KH: 3 đỏ : 1 trắng
a)
Quy ước: Gen A quy định tính trạng hoa đỏ; a- Hoa trắng
G: A; a A; a
F1: 3 A – (hoa đỏ) : 1 aa (hoa trắng)
b)
* Khi cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn:
* Khi xảy ra tự thụ phấn:
F1: 1/3 (AA x AA) và 2/3 (Aa x Aa)
F2: 1/3 AA và 2/3( 1/4AA: 2/4 Aa : 1/4aa)
(1/3 + 2/3.1/4)AA + 2/3. 2/4Aa + 2/3.1/4 aa = 3/6AA + 2/6Aa + 1/6 aa.
c)
* Khi cho các cây hoa đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên. Sẽ có 3 phép lai xảy ra:
Võ Đông @ Anh Tuấn làm gì thì cũng vừa vừa phải phải thôi chứ ! Phải trả lời xong rồi giả vờ nói chuyện với ng` ra câu hỏi Kiệt ღ @ ๖ۣۜLý๖ۣۜ thì ng` khác mới k biết (ngoài tui). Chứ bạn làm như này thì lộ lắm nha =]]