K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n+9\(⋮\)n+5

\(\Rightarrow\)n+5+4\(⋮\)n+5

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)n+5

\(\Rightarrow\)n+5\(\in\)Ư(4)={\(\pm\)1,\(\pm\)2,\(\pm\)4}

Đến đây bạn tự tìm n nha, mình kb rồi đó

\(n+9⋮n+5\Rightarrow n+5+4⋮n+5\)

\(do:n+5⋮n+5\Rightarrow4⋮n+5\)

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(4\right)\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Nếu :\(n+5=-1\Rightarrow n=-6\)

\(n+5=1\Rightarrow n=-4\)

\(n+5=-2\Rightarrow n=-7\)

\(n+5=2\Rightarrow n=-3\)

\(n+5=-4\Rightarrow n=-9\)

\(n+5=4\Rightarrow n=-1\)

Vậy : \(n\in\left\{-6;-4;-7;-3;-9;-1\right\}\)

12 tháng 12 2017

9-25=(7-x)-(25+7)

( 7 - x ) - ( 25 + 7 ) = 9 - 25

( 7 - x ) - 32 = - 16

     7 - x      = ( - 16 ) + 32 

      7 - x     = 16

           x     = 7 - 16

           x     = - 9

Vậy x = - 9 

25 tháng 12 2017

9 - 25 = ( 7 - x ) - ( 25 + 7 )

x = 7 - 25 - 7 - 9 + 25

x = ( 7 - 7 ) + ( 25 - 25 ) -9

x =  0  + 0 - 9

x= - 9

=> x= - 9 

Vậy x = - 9

 Goi d là ƯCLN  cua 2n+9 và n+4

=> 2n+9: d 

    n+4:d

=>2n+8:d

=>(2n+9)-(2n+4):d

=> 1:d

=> d thuộc Ư (1)

=> d=1

=>2n+9 và n+4 là 2 so nguyen to cung nhau

28 tháng 2 2020

Gọi ƯCLN (2n+9, n+4) là d

\(\Rightarrow\)2n+9 \(⋮\)d (1)

         n +4 \(⋮\)d\(\Rightarrow\)2.(n+4)  \(⋮\)d\(\Rightarrow\)2n + 8 \(⋮\)d (2)

Từ (1) và (2) suy ra 2n+9- (2n+8)  \(⋮\)d

suy ra 2n+9 - 2n - 8 \(⋮\)d

suy ra 1 \(⋮\)d

duy ra d thuộc {1;-1}

Vậy 2n+9 và n+4 nguyên tố cùng nhau

10 tháng 11 2017

Yêu cầu đề là gì vậy bạn ơi ?

10 tháng 11 2017

2n + 5 /n^2 +5n+6 là phân số đó bạn

cmr phân số trên tối giản

3 tháng 3 2020

bạn vào đây nhé : https://olm.vn/hoi-dap/detail/6244218146.html

3 tháng 7 2018

n thuộc N={1,2,3,4,5,6,7,...)

mà \(10^n=10\cdot10\cdot10\cdot...\cdot10 \)

                     n số 10

=100000...000

       n số 0

mà 10000...000-1=9999...999 chia hết cho 9 và 11

3 tháng 7 2018

\(10^n=10.......10\)( n số 10 )

Mà n \(\inℕ\)

\(\Rightarrow10^n-1=10........10-1=99.......99⋮9;11\)

Vậy ....

16 tháng 12 2017

5x = 25

=> x = 25 : 5

=> x = 5

vậy x = 5

16 tháng 12 2017

5x=25

x  =25:5

x  =5

tk mk nha

21 tháng 2 2016

Để n + 2 / n - 5 ∈ Z <=> n + 2 ⋮ n - 5

n + 2 ⋮ n - 5 <=> ( n - 5 ) + 7 ⋮ n - 5

Vì n - 5 ⋮ n - 5 . Để ( n - 5 ) + 7 ⋮ n - 5 <=> 7 ⋮ n - 5

=> n - 5 ∈ Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

Ta có : n - 5 = - 7 => n = - 2 ( TM )

           n - 5 = - 1 => n = - 4 ( TM )

           n - 5 = 1 => n = 6 ( TM )

           n - 5 = 7 => n = 12 ( TM )

Vậy n ∈ { - 2 ; - 4 ; 6 ; 12 }

21 tháng 2 2016

Vì n+2 / n-5 là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

=> n-5+7 chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc ước của 7

=> n-5 thuộc { -7;-1;1;7 }

=> n thuộc { -2;4;6;12 }

k cho mình nha