K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Goi d là ƯCLN  cua 2n+9 và n+4

=> 2n+9: d 

    n+4:d

=>2n+8:d

=>(2n+9)-(2n+4):d

=> 1:d

=> d thuộc Ư (1)

=> d=1

=>2n+9 và n+4 là 2 so nguyen to cung nhau

28 tháng 2 2020

Gọi ƯCLN (2n+9, n+4) là d

\(\Rightarrow\)2n+9 \(⋮\)d (1)

         n +4 \(⋮\)d\(\Rightarrow\)2.(n+4)  \(⋮\)d\(\Rightarrow\)2n + 8 \(⋮\)d (2)

Từ (1) và (2) suy ra 2n+9- (2n+8)  \(⋮\)d

suy ra 2n+9 - 2n - 8 \(⋮\)d

suy ra 1 \(⋮\)d

duy ra d thuộc {1;-1}

Vậy 2n+9 và n+4 nguyên tố cùng nhau

8 tháng 11 2018

gọi UCLN(2n+5;3n+7)=d

ta có:2n+5 chia hết d (1)

3n+7 chia hết d (2)

(1)+(2)=>(3n+7)-(2n+5)=n+2 chia hết d (3)

(3)=>2(n+2)=2n+4 chia hết d (4)

(1)+(4)=>(2n+5)-(2n+4)=1 chia hết d

=>d=1

mà UCLN của 2 số =1 thì 2 số đó là 2 số ng/t/cg/nh

vậy:.................

8 tháng 11 2018

tại sao lại lấy 1,2,3, ..... trừ cho nhau

26 tháng 1 2017

Gọi d là ƯCLN( 2n+3;3n+4)

=> 2n+3 chia hết cho d và 3n+4 chia hết cho d

=> (2n+3) - (3n+4) chia hết cho d

=> 3(2n+3) - 2(3n+4) chia hết cho d

=> (6n+9) - (6n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> ƯCLN(2n+3; 3n+4) = 1

Vậy  2n + 3 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

26 tháng 1 2017

Các bn trả lời nhanh giùm mình nha.

20 tháng 12 2018

Bài 1:

Ta có: \(2+2^2+2^3+...+2^{2010}=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right).\)

\(=3\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)⋮3\)

\(2+2^2+2^3+...+2^{2010}=2\left(1+2+4\right)+2^4\left(1+2+4\right)+...+2^{2008}\left(1+2+4\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{2008}\right)⋮7\)

bài 2:

Gọi d là ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}1⋮d\Rightarrow d=1}\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3;3n+4\right)=1\)

\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

22 tháng 6 2016

Đặt d ϵ Ư( 2n+1; 2n+3) ĐK: d ϵ N*

=> 2n+1 chia hết cho d, 2n+3 chia hết cho d

=> (2n+3)-(2n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d => d ϵ Ư(2) => d ϵ {1;2} (vì d ϵ N*)

Mặt khác, d là ước của 2 số lẻ 2n+1 và 2n+3 nên d=1.

=> Ư(2n+1; 2n+3)=1

Vậy 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

  

 

14 tháng 11 2021

em ko biết là em đúng hay sai chị thông cảm nhéundefined

4 tháng 12 2017

Gọi UCLN(2n+1; 2n+3) là d

Ta có:2n+1 chia hết cho d =>2n+3-2n+1 chia hết cho d =>2chia hết cho d =>d thuộc {1:2}

          2n+3 chia hết cho d 

Mà 2n+1 là số lẻ =>d Không thuộc {2}

Vậy d thuộc {1}=>2n+1 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau. 

\(\text{Gọi }\left(2n+1,2n+3\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+1\right)⋮d\\\left(2n+3\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)=2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

\(\text{Dễ thấy }\hept{\begin{cases}2n+1\text{không chia hết cho 2 }\\2n+3\text{không chia hết cho 2 }\end{cases}}\)

\(\Rightarrow d\ne2\Rightarrow d=1\)

\(\text{Vậy }\left(2n+1,2n+3\right)=1\)