K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

Ta có:

\(1+2+3+....+n=\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=111.a\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=111.a.2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=37.6a\)

Vì 37 là số nguyên tố \(\Rightarrow n+1⋮37\) hoặc  \(n⋮37\)

Mà \(\overline{aaa}\le999\Rightarrow n< 50\)

\(\Rightarrow n+1=37\)hoặc \(n=37\)

Nếu \(n=37\Rightarrow6a=38\) (loại)

Nếu \(n+1=37\Rightarrow n=36\Rightarrow a=36\)

Thử lại: \(\left(36.37\right)\div2=666\) (thỏa mãn)

Vậy \(n=36;a=6\)

24 tháng 11 2017

Câu hỏi của Mai Ngọc Khánh Huyền - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath bạn tham khảo

10 tháng 4 2018

ta có:

1+2+3+...+n=aaa

=> n.(n-1)/2=aaa.111

=>n.(n-1)=aaa.222=a.3.2.37

=>n.(n+1)=aaa.6.37

vì n(n+1) là số tự nhiên liên tiếp =>a.6 và 37 là hai số tự nhiên liên tiếp ; a.6 chia hết cho 6

=>a.6=36<=>a=6=>n=36

vậy...(tự kl nhé)

3 tháng 4 2015

mình đang rất cần bài nay mọi người giải giúp mình với 

11 tháng 2 2016

gọi số cần tìm là a 

a chia 3 dư 1 => a+2 chia hết cho 3 => a+2 thuộc B(3) 

a chia 4 dư 2 => a+2 chia hết cho 4 => a+2 thuộc B(4)

a chia 5 dư 3 => a+2 chia hết cho 5 => a+2 thuộc B(5)

a chia 6 dư 1 => a+2 chia hết cho 3 => a+2 thuộc B(6)

=> a+2 thuộc BC(3;4;5;6)

3=3;4=22;5=5;6=2.3 

BCNN(3;4;5;6)=22.3.5=60

BC(3;4;5;6)=B(60)={0;60;120;180;...;420;...}

=> a+2={0;60;120;180;...;420;...}

a={58;118;...;418;...}

mà a nhỏ nhất và a chia hết cho 11 nên a=418 

27 tháng 2 2021

3+4+5+6+.....+n=aaa có gạch trên đầu tìm n

23 tháng 8 2018

A có :

(98 - 2) : 2 + 1 = 49 (phần tử)

B có :

(70 - 6) : 4 + 1 = 17 (phần tử)

23 tháng 8 2018

1. 

Số phần tử của tập hợp A là :

( 98 - 2 ) : 2 + 1 = 49 ( phần tử )

Số phần tử của tập hợp B là :

( 70 - 6 ) : 4 + 1 = 17 ( phần tử )

2. 

Ta thấy :

2 + 3 = 5

5 + 3 = 8

8 + 3 = 11

11 + 3 = 14

..............

Quy luật : Hai số liên tiếp hơn kém nhau 3 đơn vị.

Gọi số hạng thứ 100 là x

 Ta có :

( x - 2 ) : 3 + 1 = 100

=> ( x - 2 ) : 3 = 99

=> x - 2 = 297

=> x = 299

vậy số hạng thứ 100 là 299

Tổng 100 số hạng đầu là :

( 299 + 2 ) x 100 : 2 = 15050

3. 

a. A = { 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4; .................. }

A = { x thuộc N }
b. B = { 1; 2 ; 3; 4 ; 5 ; ......................}
B = { x thuộc N* }
Kí hiệu thuộc không gõ được

4. Gọi số phải tìm là ab.

Theo đầu bài ta có :

a0b = 6ab 

=> a x 100 + b = 6 x ( 10a + b )

=>  a x 100 + b = 60 a + 6 b

=> 40 a = 5b

=> 8a = b

=> Số đó là 18

Thử lại : 108 = 18 x 6 ( đúng )

Vậy số cần tìm là 18

29 tháng 7 2015

1+2+3+...+n=aaa

=>\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=a.111\)

=>n.(n+1)=a.3.37.2

=>n.(n+1)=(a.6).37

=>n=a.6, n+1=37=>n=36=a.6=>a=6

hoặc n=37, n+1=a.6=>a+1=38=a.6=>a=38/6(vô lí)

Vậy n=36, a=6

10 tháng 4 2018

ta có:

1+2+3+...+n=aaa

=> n.(n-1)/2=aaa.111

=>n.(n-1)=aaa.222=a.3.2.37

=>n.(n+1)=aaa.6.37

vì n(n+1) là số tự nhiên liên tiếp =>a.6 và 37 là hai số tự nhiên liên tiếp ; a.6 chia hết cho 6

=>a.6=36<=>a=6=>n=36

vậy...(tự kl nhé)

11 tháng 7 2023

1 + 2 + 3 +...+ \(x\) = \(\overline{aaa}\)

Đặt 1 + 2 + 3 +...+ \(x\) = B 

xét dãy số 

1; 2; 3; ...; \(x\)

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1

Dãy số trên có số số hạng là: (\(x\) - 1): 1 + 1 = \(x\)

Tổng B =  ( \(x\) + 1) \(\times\) \(x\) : 2 = \(\overline{aaa}\) 

                 (\(x\) + 1) \(\times\) \(x\) = \(\overline{aaa}\) \(\times\) 2 

                 (\(x\) + 1) \(\times\) \(x\) = 2 \(\times\) 111 \(\times\) a 

                (\(x\) + 1) \(\times\) \(x\) = 2 \(\times\) 3 \(\times\) 37 \(\times\) a

                (\(x\) + 1)\(\times\) \(x\) = 37\(\times\)6\(\times\)a = 74\(\times\)3\(\times\)a = 111 \(\times\) 2 \(\times\) a 

   ⇒  6 \(\times\) a = 36;  38;   3  \(\times\) a = 73; 75;     2 \(\times\) a  = 110; 112 

Lập bảng ta có: 

\(\times\) a 36 38
a 6 \(\dfrac{19}{3}\)(loại)
\(\times\) a  73  75 
\(\dfrac{73}{3}\) (loại) \(\dfrac{75}{3}\) (loại)
\(\times\) a  110  112
55 (loại)  56 (loại)

Vậy a = 6 ⇒ (\(x\) + 1) \(\times\) \(x\) = 37 \(\times\) 36 ⇒ \(x\) = 36

Đáp số \(x\) = 36; a = 6 

 

11 tháng 7 2023

 Ta thấy rằng \(1+2+3+...+x=\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}\) nên điều kiện đề bài tương đương với \(\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}=\overline{aaa}=100a+10a+a\) \(=111a\)

 \(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=222a\). Ta thấy \(x\ge11\) vì nếu không \(x^2+x\le110< 111\). Tương tự thì \(x\le31\) vì nếu không \(x^2+x\ge1056>999\). Từ đó suy ra \(11\le x\le31\). Mặt khác, \(x\left(x+1\right)=222a\) nghĩa là \(x\left(x+1\right)⋮222\). Nhưng do \(x\) và \(x+1\) nguyên tố cùng nhau nên \(x⋮222\) hoặc \(x+1⋮222\). Nhưng với \(11\le x\le31\) thì rõ ràng điều này không thể thỏa mãn.

 Vậy, không tồn tại số tự nhiên \(x\) nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.