K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

M = 1 + (-2 + 3 ) + ( -4 + 5 ) + . . . + (-2000 + 2001) + (-2002) + 2003)

M = 1 + 1+ 1+ . . . + 1 + 1

Dãy số này có 2003 số hạng và có 1001 cặp số có tổng bằng nhau

1001.1+1 = 1002 nên M = 1002

28 tháng 9 2015

2n+3=2n-4+7

=2(n-2) +7

vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên để 2n+3 chia hết cho n-2 thì n-2 phải thuộc ước của 7

=>n-2={-7;-1;1;7}

<=> n={-5;1;3;9}

6 tháng 4 2021

Gọi ƯCLN(2n-1; 3n+2) là d. Ta có:

2n-1 chia hết cho d => 6n-3 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d => 6n+4 chia hết cho d => 6n-3+7

=> 6n-3+7-(6n-3) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

Giả sử phân số rút gọn được

=> 2n-1 chia hết cho 7

=> 2n-1+7 chia hết cho 7

=> 2n+6 chia hết cho 7

=> 2(n+3) chia hết cho 7

=> n+3 chia hết cho 7

=> n = 7k - 3

Vậy để phân số trên tối giản thì n ≠ 7k - 3 

6 tháng 4 2021

Gọi d là ước nguyên tố của 2n-1 và 3n+2

Ta có 2n-1 : d( mình dùng dấu chia thay cho chia hết)

         3n+2 :d

=>3(2n-1) :d

  2(3n+2) :d

=> 6n-3 :d

     6n+4 :d

=>6n+4-(6n-3)=6n+4-6n+3=7 :d

d là nguyên tố nên d=7

Ta có 3n+2 :7

=>3n+2-14 :7

=> 3n-12 :7

3(n-4) :7

Mà (3;7)=1 => n-4 :7

n-4=7k

n=7k+4

Vậy để phân số trên rút gọn được thì n=7k+4

7 tháng 8 2016

Bài 2:

a) \(A=\frac{10n}{5n-3}=\frac{2\left(5n-3\right)+6}{5n-3}=2+\frac{6}{5n-3}\)

Vậy để A nguyên thì \(5n-3\inƯ\left(6\right)\)

Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>5n-3={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta có bảng sau:

5n-31-12-23-36-6
n\(\frac{4}{5}\)\(\frac{2}{5}\)1\(\frac{1}{5}\)\(\frac{6}{5}\)0\(\frac{9}{5}\)-\(\frac{3}{5}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{4}{5};\frac{2}{5};1;\frac{1}{5};\frac{6}{5};0;\frac{9}{5};-\frac{3}{5}\right\}\) thì A nguyên

 

7 tháng 8 2016

Thanks bạn iu nah

DD
6 tháng 6 2021

Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp. 

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\).

Cách 2: Theo tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp đó.

\(A=\left\{x\inℕ|x< 10\right\}\).

A = { 0; 1; 2; 3; ...; 7; 8; 9 }

\(A=\left\{x\inℕ|x< 10\right\}\)

26 tháng 1 2016

X=1

Tick nha bạn .

3 tháng 2 2021

Ta có: \(x+\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+2019\right)+2019=2019\)

   \(\Leftrightarrow\left(x+x+x+...+x\right)+\left(0+1+2+...+2019\right)=0\)( có 2020 chữ x )

   \(\Leftrightarrow2020x+2039190=0\)

   \(\Leftrightarrow x=-1009,5\)

Ta có : \(x+\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+2019\right)+2019=2019\)

\(\Rightarrow x+x+1+x+2+...+x+2019=0\)

\(\Rightarrow2020x+\left(1+2+3+...+2019\right)=0\)

\(\Rightarrow2020x+\frac{2019.2020}{2}=0\)

\(\Rightarrow2020x+2039190=0\)

\(\Rightarrow2020x=-2039190\)

\(\Rightarrow x=1009,5\)

Vậy \(x=1009,5\)

26 tháng 11 2024

tui ko tra loi

\(\frac{2}{5}+\frac{-1}{5}-\frac{3}{4}-\frac{-2}{3}\text{ }\)

\(=\frac{2}{5}+\frac{-1}{5}+\frac{-3}{4}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(\frac{2}{5}+\frac{-1}{5}\right)+\left(\frac{-3}{4}+\frac{2}{3}\right)\)

\(=\frac{1}{5}+\left(\frac{-9}{12}+\frac{8}{12}\right)\)

\(=\frac{1}{5}+\frac{-1}{12}\)

\(=\frac{12}{60}+\frac{-5}{60}\)

\(=\frac{7}{60}\)

16 tháng 3 2022

\(\frac{2}{5}+\left(-\frac{1}{5}\right)-\frac{3}{4}-\left(-\frac{2}{3}\right)\)

\(=\frac{2}{5}-\frac{1}{5}-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}\)

\(=\frac{12}{60}-\frac{45}{60}+\frac{40}{60}\)

\(=\frac{12}{60}-\left(\frac{45}{60}-\frac{40}{60}\right)\)

\(=\frac{12}{60}-\frac{5}{60}\)

\(=\frac{7}{60}\)