Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Các số tự nhiên có ba chữ số và tập hợp các chữ số của nó là tập hợp P là: 409, 490, 904, 940
b)
Các số tự nhiên có ba chữ số lấy trong tập hợp P là: 409, 490, 904, 940
2 915 002 = 2 000 000 + 900 000 + 10 000 + 5 000 + 2
~ Viết như thế này hả bn ?? ~
- Hok T ~
2 915 002=2 000 000+900 000+10 000+5 000+2
Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\).
Cách 2: Theo tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp đó.
\(A=\left\{x\inℕ|x< 10\right\}\).
A = { 0; 1; 2; 3; ...; 7; 8; 9 }
\(A=\left\{x\inℕ|x< 10\right\}\)
a) A = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) ... ( 100 - n ) mà có 100 thừa số nên n bằng 100
suy ra thừa số cuối cùng = 0. Vậy biểu thức trên bằng 0
b)B = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100
=(13a + 4a) + (19b - 2b)
=17a + 17b = 17 . 100
17( a + b ) = 1700
Vậy biểu thức trên bằng 1700.
~Chúc bạn hok tốt~
a)
A=(100−1).(100−2).(100−3)...(100−n)
Vì A có đúng 100 thừa số
⇒ Dãy số (100−1);(100−2);(100−3);...;(100−n) có đúng 100 số
⇒⇒ Dãy số 1;2;3;...;n có đúng 100 số
⇒n⇒n là số thứ 100100
Xét dãy số 1;2;3;...;n có:
+) Số thứ nhất: 1
+) Số thứ hai: 2
+) Số thứ ba: 3
Quy luật: Mỗi số trong dãy đều bằng số thứ tự của chính nó
⇒⇒ Số thứ 100 là 100
⇒n=100
Biểu thức A trở thành:
A=(100−1).(100−2).(100−3)...(100−100)
=99.98.97...0
=0
Vậy A=0
b)
B=13a+19b+4a−2b
=(13a+4a)+(19b−2b)
=17a+17b
=17(a+b)
Thay a+b=100 vào biểu thức B, ta được:
B=17.100
Vậy B=1700
# Aeri #
Cứ \(M_{x+1}\)Thì độ dài đoạn thẳng đó sẽ bị chia đôi.
Vậy độ dài đoạn thẳng\(M_1M_{100}\)lầ độ dài đoạn thẳng\(AB\)được chia đôi 100 lần hay chia \(2^{100}\)lần:
Vậy Độ dài đoạn thẳng \(M_1M_{100}\)là:
\(2^{100}:2^{100}=1\left(cm\right)\)
Đáp sô:\(1cm\)
a)
27 501 : Hai mươi bảy nghìn năm trăm linh một
106 712 : Một trăm linh sáu nghìn bảy trăm mười hai
7 110 385 : Bảy triệu một trăm mười nghìn ba trăm tám mươi lăm.
2 915 404 267 : Hai tỷ chín trăm mười lăm triệu bốn trăm linh bốn nghìn hai trăm sáu mươi bảy
b)
Chữ số 7 trong mỗi số có giá trị:
27 501 : 7 nghìn
106 712 : 7 trăm
7 110 385 : 7 triệu
2 915 404 267 : 7 đơn vị
Cau 1 : Tập hợp các số tự nhiên sao cho là { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }
Câu 2 : Các số là bội của 3 là : 0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48;51;54;57;.....
Các số là ước của 54 là:1;2;3;6;9;18;27;54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là:3;6;9;18;27;54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
Cau 3 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là { 41 ; 82 }
Cau 4 : Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là { 32 ; 64 ; 96 }
Cau 5 : 5 số nguyên tố đầu tiên là : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 => Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là : 2 + 3 + 5 + 7 + 11 = 28
Cau 6 : Tập hợp các số tự nhiên sao cho là {2}
Cau 7: Các số nguyên tố có dạng 23a: 233; 239
=> Các hợp số có dạng 23a: 230; 231; 232; 234; 235; 236; 237; 238
Vậy có: 8 số.
Cau 8 : Có cặp (2;5)
Cau 9 : 180=2^2.3^2.5
Các ước của số 180 là(kể cả số nguyên tố ) (2+1).(2+1).(1+1)=3.3.2=18(ước)
các ước là số nguyên tố của 180 là 2;3;5 93 số)
các ước k nguyên tố của 180 18-3=15(ước)
suy ra tập hợp P có 15 phần tử
Cau 10 : Có 5 số nguyên tố là 11;31;41;61;71
X=1
Tick nha bạn .