K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2019

Coi mép bàn là trục quay O, ta có M F = M P

Pl/4 = Fl/4 ⇒ F = P = 40(N)

15 tháng 3 2018

Chọn B.

Trục quay tại O.

Theo điều kiện cân bằng thì MP/(O) = MF/(O)

→ F.OB = P.OG ↔ F.AB/4=P.AB/4   → P = F = 40 N.

25 tháng 5 2019

Đáp án B

31 tháng 10 2017

Chọn B.

Trục quay tại O.

Theo điều kiện cân bằng thì M P O = M F O

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

→ P = F = 40 N.

16 tháng 1 2019

\

18 tháng 12 2017

Cân bằng của vật có trục quay cố định, Mômen lực

xét tam giác vuông \(ABC\)

ta có : \(AC=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8\left(m\right)\)

vì thanh đồng chất tiếp diện đều nên ta có tâm \(G\) là trung điểm \(AB\)

xét tam giác vuông \(AGH\)

ta có : \(AH=AG.cos\widehat{GAH}=5.\dfrac{8}{10}=4\left(m\right)\)

áp dụng MÔ MEN ta có : \(\Sigma F\backslash\left(G\right)=\Sigma P\backslash\left(G\right)\)

\(\Leftrightarrow F.AC=P.AH\Leftrightarrow F.8=40.4\Leftrightarrow F=\dfrac{40.4}{8}=20\left(N\right)\)

vậy độ lớn của lực \(F\)\(20\left(N\right)\)

6 tháng 1

Giải:

- Áp dụng công thức tính trọng lượng: \(P=10.m\)

=> Trọng lượng của thanh sắt là: \(P_{thanh^{_{ }}sắt}\)\(=10.30=300N\)

- Có: lực do đầu A của thanh sắt tác dụng lên giá đỡ là: \(P_1=200N\) 

=> Lực do đầu B của thanh sắt tác dụng lên giá đỡ là: \(P_2=P-P_1=300-200=100N\)

- Theo quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều, ta có:\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{GB}{GA}\Leftrightarrow\dfrac{GB}{GA}=\dfrac{300}{100}=3\Rightarrow3.GB-GB=0\left(1\right)\) 

- Có \(GA+GB=AB=3m\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\), ta có hệ sau: \(\left\{{}\begin{matrix}3GB-GB=0\\GA+GB=3m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}GA=0,75m\\GB=2,25m\end{matrix}\right.\)

- Vậy trọng tâm G của thanh cách đầu A một đoạn 0,75m; cách đầu B một đoạn 2,25m.

 

14 tháng 12 2019

Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh đối với trục quay tại điểm tiếp xúc với sàn ta có M F = M P

 

Fl.cos⁡ 30 ° = P(l/2).cos⁡ 30 °  ⇒ F = P/2 = 100(N)