Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh đối với trục quay tại điểm tiếp xúc với sàn ta có M F = M P
Fl.cos 30 ° = P(l/2).cos 30 ° ⇒ F = P/2 = 100(N)
Coi mép bàn là trục quay O, ta có M F = M P
Pl/4 = Fl/4 ⇒ F = P = 40(N)
Chọn B.
Trục quay tại O.
Theo điều kiện cân bằng thì MP/(O) = MF/(O)
→ F.OB = P.OG ↔ F.AB/4=P.AB/4 → P = F = 40 N.
Chọn B.
Trục quay tại O.
Theo điều kiện cân bằng thì M P O = M F O
→ P = F = 40 N.
Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh đối với trục quay tại điểm tiếp xúc với sàn ta có M F = M P
Fl = P(l/2).cos 30 ° ⇒ F = P 3 /4 = 200 3 /4 = 86,6(N)
xét tam giác vuông \(ABC\)
ta có : \(AC=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8\left(m\right)\)
vì thanh đồng chất tiếp diện đều nên ta có tâm \(G\) là trung điểm \(AB\)
xét tam giác vuông \(AGH\)
ta có : \(AH=AG.cos\widehat{GAH}=5.\dfrac{8}{10}=4\left(m\right)\)
áp dụng MÔ MEN ta có : \(\Sigma F\backslash\left(G\right)=\Sigma P\backslash\left(G\right)\)
\(\Leftrightarrow F.AC=P.AH\Leftrightarrow F.8=40.4\Leftrightarrow F=\dfrac{40.4}{8}=20\left(N\right)\)
vậy độ lớn của lực \(F\) là \(20\left(N\right)\)