K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2019

Đáp án B

31 tháng 10 2017

Chọn B.

Trục quay tại O.

Theo điều kiện cân bằng thì M P O = M F O

30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

→ P = F = 40 N.

29 tháng 10 2019

Coi mép bàn là trục quay O, ta có M F = M P

Pl/4 = Fl/4 ⇒ F = P = 40(N)

14 tháng 1 2019

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2. a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống. b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc...
Đọc tiếp

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.

Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2.
a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống.
b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc ban đầu Vo dọc theo thanh. Tìm giá trị nhỏ nhất của Vo để vật đi hết chiều dài của thanh.
c) Thanh được đặt nằm ngang và có thể chuyển động không ma sát trên bàn. Tác dụng 1 lực kéo F có phương nằm ngang lên đầu A. Kết quả là vật m sẽ bị trượt về phía đầu B. Biết thời gian để vật m đi hết chiều dài của thanh là 1s. Tính gia tốc ao của thanh và độ lớn lực F. Cho m=1kg. Khối lượng của thanh M=2kg

0
12 tháng 12 2019

Ta có :

Trọng lực của thanh đặt ở trung điểm thanh (gọi G là trung điểm thanh AB)

Ta giải bài toán trong trường hợp tổng,

Áp dụng quy tắc momen trục quay tại B:

\(mg.BGsin\alpha=F.BA\)

\(\rightarrow F=mg\frac{BGsin\alpha}{BA}=50.10\frac{sin\alpha}{2}=250sin\alpha\)

Phản lực của tường phải cân bằng với F và P.

Phản lực theo phương ngang: \(N_x=F.sin\alpha\)

Phản lực theo phương thẳng đứng:\(N_y=mg-F.cos\alpha\)

Gọi góc hợp giữa phản lực và phương ngang là \(\phi\)

\(tan\phi=\frac{Ny}{Nx}=\frac{mg-Fcos\alpha}{Fsin\alpha}\)

\(=\frac{500-250sin\alpha.cosalpha}{250sinalpha^2}=\frac{2-sin\alpha.cosalpha}{sinalpha^2}\)

Độ lớn của phản lực:

\(N=\sqrt{N_x^2+N^2_y}=\sqrt{F^2+m^2g^2-2mgFcosalpha}\)

Trong 2 trường hợp góc α này chúng ta thay số và tìm các giá trị cần tìm

16 tháng 1 2019

\

1/ Một thước thép ở 20°C có độ dài 1,5m. ).α= 11.10-6 (K-1) Khi nhiệt độ tăng lên đến 40°C: a) thước thép này thêm bao nhiêu? b)tính độ dài của thước thép ở 40°C 2/Một thước thép có chiều dài 1m ở 0°C. khi chiều dài của nó là 1,0008 m thì nhiệt độ của môi trường là bao nhiêu?Biết α=11.10-6 (K-1) 3/Một thanh ray dài 10 m được lắp trên đườn sắt ở nhiệt đội 200°C.Phải để hở 1 khe ở...
Đọc tiếp

1/ Một thước thép ở 20°C có độ dài 1,5m. ).α= 11.10-6 (K-1) Khi nhiệt độ tăng lên đến 40°C:
a) thước thép này thêm bao nhiêu?
b)tính độ dài của thước thép ở 40°C
2/Một thước thép có chiều dài 1m ở 0°C. khi chiều dài của nó là 1,0008 m thì nhiệt độ của môi trường là bao nhiêu?Biết α=11.10-6 (K-1)
3/Một thanh ray dài 10 m được lắp trên đườn sắt ở nhiệt đội 200°C.Phải để hở 1 khe ở đầu thanh với bề rộng bao nhiêu nếu thanh nóng đến 50 °C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra.Biết α=11.10-6 (K-1)
4/ 1 tấm khim loại hình vuông ở 0 °C có độ dài mỗi cạnh là 40cm. Khi bị nung nóng ,diện tích của tấm khim loại tăng thêm 1,44 xăng ti mét vuông..Biết α=11.10-6 (K-1)
5/ tính khối lượng riêng của Zn ở 500 °C.Biết khối lượng riêng của Zn ở 0° C=6999 kg/m^3 và α=11.10-6 (K-1

2
3 tháng 5 2019

B3: to = 20C

\(\Delta l=l_o\alpha\left(50-20\right)=0,0033m\)

=> phải để hở 1 khe lớn hơn hoặc = 0,0033m

B1: a, \(\Delta l=l_o\alpha\left(40-20\right)=0,00033m\)

b, \(l=\Delta l+l_o=1,50033m\)

3 tháng 5 2019

B5: Ta co: \(V=V_o\left[1+3\alpha\left(t-t_o\right)\right]\)

=> \(\frac{m}{D}=\frac{m}{D_o}\left[1+3\alpha\left(500-0\right)\right]\)

=> D \(\approx6885,4\)

B2: \(l-l_o=l_o\alpha\left(t-0\right)\)

=> \(l_o\alpha\left(t-0\right)=0,0008\)

=> \(t\approx72,7^oC\)

31 tháng 1 2019

a) cơ năng tại vị trí ban đầu của vật

\(W_A=W_{đ_A}+W_{t_A}=\dfrac{1}{2}.m.v_0^2+m.g.h\)=300J

gọi vị trí mà vật đạt độ cao cực đại là B

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

để \(W_{t_{B_{max}}}\) thì \(W_{đ_B}=0\)

\(\Leftrightarrow300=m.g.h_{max}+0\)

\(\Leftrightarrow h_{max}\)=15m

b) gọi vị trí mà động năng bằng 1/3 lần thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=\dfrac{1}{3}W_{t_C}\right)\)hay\(\left(3W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)

\(\Leftrightarrow300=4.W_{đ_C}\)

\(\Leftrightarrow v=\)\(5\sqrt{3}\)m/s

c) s=10cm=0,1m

vị trí tại mặt đất là O (v1 là vận tốc khi chạm đất)

\(W_A=W_O\Leftrightarrow300=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2+0\)

\(\Rightarrow v_1=\)\(10\sqrt{3}\)m/s

lực cản của mặt đất tác dụng vào vật làm vật giảm vận tốc (v2=0)

\(A_{F_C}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v_2^2-v_1^2\right)\)

\(\Leftrightarrow F_C.s=-100\)

\(\Rightarrow F_C=-1000N\)

lực cản ngược chiều chuyển động

1 tháng 2 2019

Câu c em tính ra \(F_C\)=-3000N anh xem lại giúp em với ạ!! Thanks anh