Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1m dây đồng nặng số g là : 100 : 4 = 25 (g)
600m dây đồng nặng số g là : 25 x 600 = 15000 (g) = 15 (kg)
Đáp số : 15 kg
k mk nha
600m dây đồng nặng số kg là:
100:4 x 600=15000(g)
đổi 15000g=15kg
Đ/S:15kg
Theo đề bài : số lít dầu hỏa và cân nặng của dầu hỏa là ai đại lượng tỉ lệ thuận.
Gọi x là số lít dầu hỏa có từ 19 kg dầu hỏa.
\(\frac{21}{16,8}=\frac{x}{19}\Rightarrow x=\frac{21.19}{16,8}=23,75\)
Mà 23,75 > 23. Do đó 19 kg dầu hỏa không thể hết vào can 23 l.
#Panda
Trl :
Coi x là số lít dầu hỏa từ 19kg dầu hỏa .
Cùng một loại dầu , khối lượng tỉ lệ thuận với thể tích , nếu thể tích của 19 kg dầu hỏa là x thì :
\(\frac{16,8}{21}\)\(=\frac{19}{x}\)
\(\Rightarrow x=\frac{19.21}{16,8}=23,75\)
Mà : 23,75 > 23
Do đó : 19kg dầu hỏa không thể chứa được hết vào can 23l
Vì số sắt vụn cả chi đội thu được trong khoảng 100100 kg đến 500500 kg, hai phân đội thu được số sắt bằng nhau nên mỗi phân đội thu được trong khoảng 5050 kg đến 250250 kg
Phân đội 11 mỗi bạn thu được 1313 kg sắt vụn,riêng chỉ 11 bạn gom được 66 kg nên số sắt phân đội gom được là một số chia cho 1313 dư 66 và nằm trong khoảng từ 5050 đến 250250. Vì số sắt phân đội gom được là một số chia cho 1313 dư 66 nên số sắt gom được thêm 8585 kg sắt nữa là một số chia hết cho 1313
Phân đội hai thu gom được số sắt bằng bằng phân đội 11 nhưng mỗi bạn thu được 1010kg sắt riêng 11 bạn thu được 55kg nên số sắt phân đội gom được là một số chia cho 1010 dư 55. Vậy số sắt gom được thêm 8585 kg sắt nữa là một số chia hết cho 1010
Vậy số sắt gom được của mỗi phân đội nếu thêm 8585 kg nữa sẽ chia hết cho cả 1010 và 1313
Vì số sắt mỗi phân đội thu được trong khoảng 5050 kg đến 250250 kg nên số sắt mỗi chi đội gom được nếu thêm 8585 kg nữa nằm trong khoảng 135135 kg đến 335335 kg
Trong khoảng từ 135135 đến 335335 chỉ có đúng số 260260 là chia hết cho cả 1010 và 1313 nên số sắt mỗi chi đội gom được thêm 8585 kg nữa là 260260 kg
Mỗi chi đội gom được số sắt là:
260−85=175260−85=175 (kg)
Phân đội 1 có số người là:
(175−6):13=13(175−6):13=13 (người)
Phân đội 2 có số người là:
(175−5):10=17(175−5):10=17 (người)
Đáp số: phân đội 1: 1313 người, phân đội 2: 1717 người
Gọi 3 nhà sản xuất lần lượt là a,b,c
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{\left(x+y\right)-z}{3+5-7}=80\)
\(\dfrac{a}{3}=80\Rightarrow a=240\)
\(\dfrac{b}{5}=80\Rightarrow b=400\)
\(\dfrac{c}{7}=80\Rightarrow c=560\)
Vậy các công ty góp vốn theo lần lượt thứ tự là 240 triệu đồng, 400 triệu đồng, 560 triệu đồng
a) Dấu hiệu điều tra là cân nặng (làm tròn đến kg) của mỗi học sinh.
b)
Cân nặng (x) | Tần số (n) | Các tích (x.n) |
28 | 2 | 56 |
29 | 3 | 87 |
30 | 4 | 120 |
35 | 6 | 210 |
37 | 4 | 148 |
42 | 1 | 42 |
N=20 | Tổng: 663 |
*Nhận xét: - Có 20 học sinh tham gia cân nặng
- Có 6 khối lượng khác nhau
- Khối lượng nhỏ nhất: 28
- Khối lượng nặng nhất: 42
- Cân nặng của các học sinh đa số thuộc vào khoảng 30-37 kg là chủ yếu
c) Giá trị trung bình \(X=\frac{663}{20}=33.15\)
Mốt của dấu hiệu MO=35
TL :
Cả nhà Ngân nặng :
1179 - 999 = 180 ( kg )
Cha mẹ Ngân nặng :
180 : 3 . 2 = 120 ( kg )
Đáp số : 120 kg