Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài : số lít dầu hỏa và cân nặng của dầu hỏa là ai đại lượng tỉ lệ thuận.
Gọi x là số lít dầu hỏa có từ 19 kg dầu hỏa.
\(\frac{21}{16,8}=\frac{x}{19}\Rightarrow x=\frac{21.19}{16,8}=23,75\)
Mà 23,75 > 23. Do đó 19 kg dầu hỏa không thể hết vào can 23 l.
#Panda
Trl :
Coi x là số lít dầu hỏa từ 19kg dầu hỏa .
Cùng một loại dầu , khối lượng tỉ lệ thuận với thể tích , nếu thể tích của 19 kg dầu hỏa là x thì :
\(\frac{16,8}{21}\)\(=\frac{19}{x}\)
\(\Rightarrow x=\frac{19.21}{16,8}=23,75\)
Mà : 23,75 > 23
Do đó : 19kg dầu hỏa không thể chứa được hết vào can 23l
Gọi số lít dầu của thùng 1 là a ; số lít dầu của thùng 2 là b
Ta có a = 3b
Lại có (a + 6) = 2(b + 7)
=> a + 6 = 2b + 14
=> 3b + 6 = 2b + 14 (Vì a = 3b)
=> 3b - 2b = 14 - 6
=> b = 8
=> a = 8.3 = 24
Vậy thùng 2 có 8 lít dầu ; thùng 1 có 24 lít dầu
Gọi số dầu trong thùng thứ hai là x ( lít , x > 0 )
=> Số dầu trong thùng thứ nhất = 3x ( lít )
Đổ thêm 6 lít dầu vào thùng thứ nhất => Số lít dầu mới = 3x + 6
Đổ thêm 7 lít dầu vào thùng thứ hai => Số lít dầu mới = x + 7
Khi đó số dầu trong thùng thứ nhất gấp đôi số dầu thùng thứ hai
=> Ta có phương trình : 2( x + 7 ) = 3x + 6
<=> 2x + 14 = 3x + 6
<=> 2x - 3x = 6 - 14
<=> -x = -8
<=> x = 8 ( tmđk )
Vậy số dầu ở thùng thứ hai là 8 lít
Số dầu ở thùng thứ nhất = 8.3 = 24 lít
TL :
Cả nhà Ngân nặng :
1179 - 999 = 180 ( kg )
Cha mẹ Ngân nặng :
180 : 3 . 2 = 120 ( kg )
Đáp số : 120 kg
nó ra 14,4l nên ko thể đựng đầy được,hôm qua tui làm rùi
1m dây đồng nặng số g là : 100 : 4 = 25 (g)
600m dây đồng nặng số g là : 25 x 600 = 15000 (g) = 15 (kg)
Đáp số : 15 kg
k mk nha
600m dây đồng nặng số kg là:
100:4 x 600=15000(g)
đổi 15000g=15kg
Đ/S:15kg
Không