Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi 3 số cần tìm là a,b,c
ta có \(\frac{a}{3}\)= \(\frac{b}{5}\) \(\frac{c}{4}\)=\(\frac{a}{7}\)
=>\(\frac{a}{21}\)=\(\frac{b}{35}\)=\(\frac{c}{28}\)
gọi \(\frac{a}{21}\)= \(\frac{b}{35}\)=\(\frac{c}{28}\)=k
ta có a=21k
b=35k
c=28k
BCNN(a,b,c) = 7.4.3.5k=420k
=> k=1260:420=3
=>a=3.21=66
b=3.35=105
c=3.28=84
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
Gọi ba số đó là a,b,c: a/3=b/5,c/4=a/7=>a/21=b/35=c/28.
Gọi a/21=b/35=c/28=k ta có a=21k,b=35k,c=28k
BCNN(a,b,c)=7x4x3x5k=420k
=>1260:420=3=>a=3x21=66
b=3x35=105
c=3x28=84
a: Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{10}{50}=\dfrac{1}{5}\)
=>\(y=\dfrac{1}{5}x\)
b: Thay x=20 vào \(y=\dfrac{1}{5}x\), ta được:
\(y=\dfrac{1}{5}\cdot20=4\)
\(-\frac{9}{11}< \frac{7}{a}< -\frac{9}{13}\Leftrightarrow\frac{7}{-\frac{7\cdot11}{9}}< \frac{7}{a}< \frac{7}{-\frac{7\cdot13}{9}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{-8,\left(5\right)}< \frac{7}{a}< \frac{7}{-10,\left(1\right)}\)
a nguyên nên có thể bằng -8;-9;-10.
Kết luận: có 3 số hữu tỷ có dạng 7/a lớn hơn -9/11 và nhỏ hơn -9/13.
Giá trị của đại lượng I tăng 20% => Giá trị của đại lượng I tăng 1,2 lần.
Vì đại lượng I và II tỉ lệ nghịch với nhau.
=> Giá trị đại lượng II giảm 1,2 lần
Giá trị của đại lượng II sau khi giảm đi 1,2 lần là :
1 : 1,2 = 0,8(3) ≈ 0,84 = 84%
Vậy đại lượng II giảm đi :
100% - 84% = 16%
Gọi đại lượng I và II lần lượt là x; y(x; y\geq0)
Đại lượng I tỉ lệ nghịch với đại lượng II \Rightarrow x tỉ lệ nghịch với y \Rightarrow $x.y =a$
Đại lượng I tăng thêm 20%
\Rightarrow 120%x.y=120%a
$\dfrac{6}{5}x.y=\dfrac{6}{5}a$
\Rightarrow $\dfrac{6}{5}x.\dfrac{5}{6}y=a$
\Rightarrow 120%x . 83,(3)%y = a
\Rightarrow Nếu đại lượng I tăng 20% thì đại lượng II = 83,(3)% đại lượng II lúc đầu
\Rightarrow Đại lượng II sẽ phải giảm: 100% - 83,(3)% = 16,(6)%
bài 1
a Từ công thức y=k*x nên k=y/x
hệ số tỉ lệ của y đối với x là k=y/x=4/6
b y=k*x =4/6*x
c nếu x =10 thì y = 4/6*10=4.6
a) Dấu hiệu điều tra là cân nặng (làm tròn đến kg) của mỗi học sinh.
b)
*Nhận xét: - Có 20 học sinh tham gia cân nặng
- Có 6 khối lượng khác nhau
- Khối lượng nhỏ nhất: 28
- Khối lượng nặng nhất: 42
- Cân nặng của các học sinh đa số thuộc vào khoảng 30-37 kg là chủ yếu
c) Giá trị trung bình \(X=\frac{663}{20}=33.15\)
Mốt của dấu hiệu MO=35