K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

Theo đề bài ta có : 

\(\overline{X}=\frac{7.5+8.3+9n+10.1}{5+3+n+1}=8,0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{35+24+9n+10}{9+n}=8\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{69+9n}{9+n}=8\)

\(\Leftrightarrow\)\(69+9n=8\left(9+n\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(69+9n=91+8n\)

\(\Leftrightarrow\)\(9n-8n=91-69\)

\(\Leftrightarrow\)\(n=22\)

Vậy \(n=22\)

27 tháng 2 2018

X=5·n+6·5+9·2+10·1n+5+2+1 

X=5·n+30+18+10n+8 

X=5·n+58n+8 

Mà điểm trung bình cộng là 6,8

⇒5·n+58n+8 =6,8

⇒5·n+58=6,8·(n+8)

⇒5n+58=6,8n+54,4

⇒6,8n−5n=58−54,4

⇒1,8n=3,6

⇒n=3,6÷1,8

⇒n=2

Vậy n=2 

Chúc bạn may mắn.

 Bạn có thể dựa câu hỏi này

12 tháng 5 2017

tung yeu nhi

12 tháng 5 2017

toán này lớp 7 ak. Mình cũng lớp 7 mà sao thấy lạ lạ

24 tháng 2 2020

Ta có \(\frac{5.2+6.n+9.2+10.1}{2+n+2+1}=6,8\)

suy ra \(\frac{38+6.n}{5+n}=6,8\)

suy ra 38+6n = 6,8.(5+n)

38+6n=34+6,8n

38-34=6,8 n - 6n

4 = 0,8 n

n=5

25 tháng 2 2020

đúng ko cô

31 tháng 8 2015

\(\frac{1}{2}\) X  -100 + 5,6 : 8

17 tháng 2 2020

Anh em nào trả lời luôn bây giờ mình tích cho

Bài 1: Lập bảng thống kê ban đầu về số bàn trong các phòng học của học sinh khối 6 và khối 7 của trường em đang học.Bài 2: Điều tra về số người trong mỗi hộ gia đình của một số tổ dân phố, ta có kết quả như bảng sau:13543221563445433233Hãy cho biết:a) Dấu hiệu điều tra là gì?b) Số đơn vị điều tra là bao nhiêu?c) Nêu các giá trị khác nhau của dấu...
Đọc tiếp

Bài 1: Lập bảng thống kê ban đầu về số bàn trong các phòng học của học sinh khối 6 và khối 7 của trường em đang học.

Bài 2: Điều tra về số người trong mỗi hộ gia đình của một số tổ dân phố, ta có kết quả như bảng sau:

1354322156
3445433233

Hãy cho biết:

a) Dấu hiệu điều tra là gì?

b) Số đơn vị điều tra là bao nhiêu?

c) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.

Bài 3: Thời gian 9tinhs bằng phút) để đi từ nhà đến trường của mỗi học sinh mỗi ngày trong 1 tháng, đc ghi trong bảng sau:

14151617181920212215
16161717181821212020
20151518191920202120

Hãy cho biết:

a) Dấu hiệu điều tra là gì?

b) Số đơn vị điều tra là bao nhiêu?

c) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.

2
8 tháng 1 2018

2.a) dấu hiệu là số người trong mỗi hộ gia đình.

b) số đơn vị điều tra là 20

c) có 6 giá trị khác nhau là: 1, 2 ,3 , 4 , 5 ,6 

 giá trị 1 có tần số la 2

giá trị 2 có tần số là 3

giá trị 3 có tần số là 7

giá trị 4 có taanf số là 4

giá trị 5 có tần số là 3

giá trị 6 có tần số là 1

bài 3.. 

a) dấu hiệu điều tra là thời gian đi từ nhà đến trường của mỗi học sinh 

b) số đơn vị điều tra là 30

c) có 9 giá trị khác nhayu là : 14,15,16,17,18,19,20,21,22

giá trị 14 có tần số là 1

...........15..................4

............16.................3

............17.................3

.............18................4

..............19................3

...............20..............7

...............21..............4

..............22..............1

chúc bn hok tốt

8 tháng 1 2018

Bài 1: 

      Tên lớp                                     Số bàn trong mỗi lớp
7a118
7a214
7a316
7a418
7a519
7a617
7a716
7a820

Bài 2:

a) Dấu hiệu điều tra là: Số người trong mỗi gia đình của 1 tổ dân phố.

b) Số đơn vị điều tra là 20 đơn vị.

c) Các giá trị khác nhau là: 1, 2, 3, 4, 5, 6.  

Tần số của 1 là 2

Tần số của 2 là 3

Tần số của 3 là 7

Tần số của 4 là 4

Tần số của 5 là 3

Tần số của 6 là 1

Bài 3: 

a)Thời gian tính bằng phút để đi từ nhà đến trường của mỗi học sinh mỗi ngày trong 1 tháng.

b) Số đơn vị điều tra là 30 đơn vị.

c) Bạn tự làm nhé..............................^^

Dạng 1: Các phép tính với số thựcCâu 1: Làm tính bằng cách hợp lí x4 = 16Câu 2: Tìm x ( x + 5) 3 = -64 Dạng 2: Tỉ lệ thứcCâu 3: Tìm x, biết:* 2\(\frac{1}{3}\): \(\frac{1}{3}\)= \(\frac{7}{9}\): x* 1\(\frac{1}{3}\): 0,8 = \(\frac{2}{3}\): (0,1x)Câu 4: Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x - y = -7 Dạng 3: Đai lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Toán chia tỉ lệCâu 5: 5m dây đồng nặng 43g....
Đọc tiếp

Dạng 1: Các phép tính với số thực

Câu 1: Làm tính bằng cách hợp lí

x4 = 16

Câu 2: Tìm x

( x + 5) 3 = -64

Dạng 2: Tỉ lệ thức

Câu 3: Tìm x, biết:

* 2\(\frac{1}{3}\): \(\frac{1}{3}\)= \(\frac{7}{9}\): x

* 1\(\frac{1}{3}\): 0,8 = \(\frac{2}{3}\): (0,1x)

Câu 4: Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x - y = -7

Dạng 3: Đai lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Toán chia tỉ lệ

Câu 5: 5m dây đồng nặng 43g. Hỏi 10km dây đồng như thế nặng bao nhiêu kilogam?

Câu 6: Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lê với 2 : 3: 5. Tính số học sinh khá, giỏi, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em

Dạng 4: Hàm số

Câu 7: Cho hàm số y = f(x) = x2 - 8

a) Tính f(3) ; f(-2)

b) Tìm x khi biết giá trị tương ứng y là 17

Ai giúp mk với. Mk tick cho. Bạn nào biết giải bài nào thì giải giúp mk với.

Cảm ơn nhìu. (^///.\\\^)

2
16 tháng 12 2016

Câu 1:

\(x^4=16\)

\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)

\(\Rightarrow x+5=-4\)

\(\Rightarrow x=-9\)

Vậy \(x=-9\)

Câu 4:

Giải:

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)\(x-y=-7\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)

+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(-2;5\right)\)

 

 

16 tháng 12 2016

Câu 5:

Giải:

Đổi 10km = 10000m

Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )

Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:

\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)

Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg

Câu 6:

Giải:

Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(c+b-a=180\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)

+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)

+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)

Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh

số học sinh khá là 90 học sinh

số học sinh trung bình là 150 học sinh

Câu 7:

a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)

\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)

b) Khi y = 17

\(\Rightarrow17=x^2-8\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)

Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)