K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

2.a) dấu hiệu là số người trong mỗi hộ gia đình.

b) số đơn vị điều tra là 20

c) có 6 giá trị khác nhau là: 1, 2 ,3 , 4 , 5 ,6 

 giá trị 1 có tần số la 2

giá trị 2 có tần số là 3

giá trị 3 có tần số là 7

giá trị 4 có taanf số là 4

giá trị 5 có tần số là 3

giá trị 6 có tần số là 1

bài 3.. 

a) dấu hiệu điều tra là thời gian đi từ nhà đến trường của mỗi học sinh 

b) số đơn vị điều tra là 30

c) có 9 giá trị khác nhayu là : 14,15,16,17,18,19,20,21,22

giá trị 14 có tần số là 1

...........15..................4

............16.................3

............17.................3

.............18................4

..............19................3

...............20..............7

...............21..............4

..............22..............1

chúc bn hok tốt

8 tháng 1 2018

Bài 1: 

      Tên lớp                                     Số bàn trong mỗi lớp
7a118
7a214
7a316
7a418
7a519
7a617
7a716
7a820

Bài 2:

a) Dấu hiệu điều tra là: Số người trong mỗi gia đình của 1 tổ dân phố.

b) Số đơn vị điều tra là 20 đơn vị.

c) Các giá trị khác nhau là: 1, 2, 3, 4, 5, 6.  

Tần số của 1 là 2

Tần số của 2 là 3

Tần số của 3 là 7

Tần số của 4 là 4

Tần số của 5 là 3

Tần số của 6 là 1

Bài 3: 

a)Thời gian tính bằng phút để đi từ nhà đến trường của mỗi học sinh mỗi ngày trong 1 tháng.

b) Số đơn vị điều tra là 30 đơn vị.

c) Bạn tự làm nhé..............................^^

Bài 1: Lập bảng số liệu thống kê ban đầu về số bàn trong các phòng học của học sinh khối 6 và khối 7 của trường em đang học. Bài 2: Điều tra về số người trong mỗi hộ gia đình của 1 tổ dân phố, ta có kết quả như bảng sau: 1 3 5 4 3 2 2 1 5 6 3 4 4 5 4 3 3 2 3 3 Hãy cho biết: a) Dấu hiệu điều tra là gì? b) Số đơn...
Đọc tiếp

Bài 1: Lập bảng số liệu thống kê ban đầu về số bàn trong các phòng học của học sinh khối 6 và khối 7 của trường em đang học.

Bài 2: Điều tra về số người trong mỗi hộ gia đình của 1 tổ dân phố, ta có kết quả như bảng sau:

1 3 5 4 3 2 2 1 5 6
3 4 4 5 4 3 3 2 3 3

Hãy cho biết:

a) Dấu hiệu điều tra là gì?

b) Số đơn vị điều tra là bao nhiêu?

c) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.

Bài 3:

Thời gian ( tính bằng phút ) để đi từ nhà đến trường của 1 h/s mỗi ngày trong 1 tháng, đc ghi trong bảng sau:

14 15 16 17 18 19 20 21 22 15
16 16 17 17 18 18 21 21 20 20
20 15 15 18 19 19 20 20 21 20

Hẫy cho biết:

a) Dấu hiệu điều tra là gì?

b) Số đơn vị điều tra là bao nhiêu?

c) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.

1
16 tháng 1 2018

Dấu hiệu điều tra ở bài 2 là số người trong mỗi hộ gia đình của một tổ dân phố

đơn vị điều tra là 20

31 tháng 10 2020

Gọi số học sinh của các khối 6, 7, 8 lần lượt là a, b, c (a, b, c \(\in\)N*)

Theo bài ra ta có: \(\frac{a}{41}=\frac{b}{30}=\frac{c}{29}\)và a+c=560

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{41}=\frac{b}{30}=\frac{c}{29}=\frac{a+c}{41+29}=\frac{560}{70}=8\)

Từ \(\frac{a}{41}\)=8 => a=41.8=328

      \(\frac{b}{30}\)=8 => b=30.8=240

      \(\frac{c}{29}\)=8 => c=29.8=232

Vậy số học sinh khối 6, 7, 8 của 1 trường THCS lần lượt là 328, 240, 232 học sinh

31 tháng 10 2020

Gọi số học sinh của khối 6,7,86,7,8 lần lượt là a,b,ca,b,c (học sinh)

Vì số học sinh khối 6,7,86,7,8 thứ tự tỉ lệ với các số 41;30;2941;30;29

⇒a41=b30=c29⇒a41=b30=c29

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a41=b30=c29=a+c41+29=56070=8a41=b30=c29=a+c41+29=56070=8

a41=8⇒a=41⋅8=328a41=8⇒a=41·8=328

b30=8→b=30⋅8=240b30=8→b=30·8=240

c29=8→c=29⋅8=232c29=8→c=29·8=232

Vậy khối 66 có 328328 học sinh

Khối 77 có 240240 học sinh

Khối 88 có 232232 học sinh

 Trong bài Đại lượng tỉ lệ thuân của lớp 7 có ghi: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: 1. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không thay đổi. Giả sử có 2 đại lượng x và y cùng với hằng số k là 2. Vậy bất cứ giá trị nào của x, y tỉ lệ thuận với nhau và có hằng số k là 2 thì đó là giá trị tương ứng của 2 đại lượng x và y? 2....
Đọc tiếp

 Trong bài Đại lượng tỉ lệ thuân của lớp 7 có ghi:

 Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:

 1. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không thay đổi.

 Giả sử có 2 đại lượng x và y cùng với hằng số k là 2. Vậy bất cứ giá trị nào của x, y tỉ lệ thuận với nhau và có hằng số k là 2 thì đó là giá trị tương ứng của 2 đại lượng x và y?

 2. Tỉ số của 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số của 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia.

 Đại lượng này là x, đại lượng kia là y? Vậy 2 giá trị bất kì của đại lượng x là gì? 2 giá trị tương ứng của 2 đại lượng kia là gì? Cho ví dụ?

 Bài toán 1 bài Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuân như sau:

 Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?

Phần giải có ghi: Giả sử khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2 gam. Do đó khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, nên có \(\frac{m^1}{12}=\frac{m^2}{17}\).

 Nếu 2 đại lượng của từng thanh chì là 2 đại lượng tỉ lệ thuận thì có liên quan gì đến \(\frac{m^1}{12}=\frac{m^2}{17}\)?

Bài toán 2 có thể cho mình cách giải và giải thích vì sao?

 

1
12 tháng 9 2017

Cái đề sao mà dài... Chị coppy lên hỏi thẳng gg chứ không cần đăng lên đây cũng được. :))

11 tháng 7 2016

Vi so hoc sinh nam va hoc sinh nu o moi to la bang nhau nen so to phai la UC(195;117).

ta co : UC(195;117)={1;3;39}.

cach chia 1:chia 3 to moi to 65 nam va 39 nu.

cach chia 2:chia 39 to moi to 5 nam va 3 nu.

Vay co the chia nhieu nhat la 39 to

22 tháng 10 2021

Gọi số hs khổi 6,7,8 lần lượt là a,b,c (hs)(a,b,c∈N*)

Ta có \(a:b:c=41:30:29\Rightarrow\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{30}=\dfrac{c}{29}\) và \(a-b+c=320\left(hs\right)\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{30}=\dfrac{c}{29}=\dfrac{a-b+c}{41-30+29}=\dfrac{320}{40}=8\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=328\\b=240\\c=232\end{matrix}\right.\)

Vậy số hs khối 6,7,8 lần lượt là 328 hs, 240 hs, 232 hs

22 tháng 10 2021

 Gọi số học sinh của 3 khối 6, 7, 8 lần lượt là x; y; z

 Mà x; y; z lần lượt tỉ lệ vơi 41; 30; 29.

 Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{x}{41}=\dfrac{y}{30}=\dfrac{z}{29}\)và \(x+z-y=320\)(x; y; z ∈ N*; ≠ 0).

 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

    \(\dfrac{x}{41}=\dfrac{y}{30}=\dfrac{z}{29}=\dfrac{x+z-y}{41+29-30}=\dfrac{320}{40}=8\)

=> x = 8.41 = 328 học sinh.

=> y = 8.30 = 240 học sinh.

=> z = 8.29 = 232 học sinh