Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mysterious Person Nguyễn Thanh Hằng DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG Nguyễn Thị Ngọc Thơ...
ta có : \(100< \dfrac{20-84x}{0,22-x}< 197\) --> cái đó
2. ĐK: \(x\ge-5\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5-6\sqrt{x+5}+9\right)+\left(x^2-8x+16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+5}-3\right)^2+\left(x-4\right)^2=0\)
\(\forall x\ge-5\) ta luôn có \(\left(\sqrt{x+5}-3\right)^2+\left(x-4\right)^2\ge0\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+5}-3=0\\x-4=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) x = 4 (nhận)
P/s: lần sau đăng hẳn câu hỏi lên đừng có kiểu đăng như thế này, không ai muốn làm đâu
Bài này sai ngay từ đầu rồi-.-
Bài làm:
Ta có: \(x^2+\frac{1}{x^2}=7\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{x}=7\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2=7\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=9\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}=3\left(x>0\right)\)
Bây giờ thì dùng tam giác Pascal mà khai triển ra thôi
\(\left(x+\frac{1}{x}\right)^5=x^5+5x^4\cdot\frac{1}{x}+10x^3\cdot\frac{1}{x^2}+10x^2\cdot\frac{1}{x^3}+5x\cdot\frac{1}{x^4}+\frac{1}{x^5}\)
\(=x^5+5x^3+10x+\frac{10}{x}+\frac{5}{x^3}+\frac{1}{x^5}=\left(x^5+\frac{1}{x^5}\right)+5\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)+10\left(x+\frac{1}{x}\right)\)
\(\Rightarrow x^5+\frac{1}{x^5}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^5-5\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)-10\left(x+\frac{1}{x}\right)\)
\(=3^5-5\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^2-x\cdot\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}\right)-10\cdot3\)
\(=243-5\cdot3\cdot\left(7-1\right)-30=123\)
Vậy \(x^5+\frac{1}{x^5}=123\)
a) \(A=\frac{-\sqrt{x}+2+4}{\sqrt{x}-2}=-1+\frac{4}{\sqrt{x}-2}\)
Để \(A\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-2;0;1;3;4;6\right\}\)
Mà \(x\in Z;\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\in\left\{0;1;9;16;36\right\}\)
b)\(A=\frac{4\sqrt{x}-2+3}{2\sqrt{x}-1}=2+\frac{3}{2\sqrt{x}-1}\)
Để \(A\in Z\Leftrightarrow2\sqrt{x}-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-1;0;1;2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\)
\(S>\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z}\Rightarrow S>1\)
\(S< \frac{2x}{x+y+z}+\frac{2y}{x+y+z}+\frac{2z}{x+y+z}\Rightarrow S< 2\)
\(\Rightarrow1< S< 2\)
Bài 1)
PT tương đương \((x^2+2y^2)^2=y^2-6y+16=(y-3)^2+7\)
\(\Leftrightarrow (x^2+2y^2-y+3)(x^2+2y^2+y-3)=7\)
Ta thấy \(x^2+2y^2-y+3=x^2+y^2+(y-\frac{1}{2})^2+\frac{11}{4}>2\)
Do đó \(\left\{\begin{matrix}x^2+2y^2-y+3=7\\x^2+2y^2+y-3=1\end{matrix}\right.\Rightarrow6-2y=6\Rightarrow y=0\)
\(\Rightarrow x^2=4\Rightarrow x=\pm 2\)
Vậy \((x,y)=(2,0),(-2,0)\)
Bài 2)
PT tương đương \(5x^2+x(5y-7)+(5y^2+14y)=0\)
Để phương trình có nghiệm thì \(\Delta =(5y-7)^2-20(5y^2+14y)\geq 0\)
\(\Leftrightarrow -75y^2-350y+49\geq 0\)
Giải BPT trên thu được \(\frac{-35-14\sqrt{7}}{15}\leq y\leq \frac{-35+14\sqrt{7}}{15}\)
\(\Rightarrow -4\le y\le 0\). Do đó \(y\in \left\{-4,-3,-2,-1,0\right\}\)
Kết hợp với \(\Delta\) là số chính phương nên \(y=-1,0\) tương ứng với \(x=3,x=0\)
Vậy \((x,y)=(3,-1),(0,0)\)
Câu 3)
Ta có \(A=\frac{x}{z}+\frac{z}{y}+3y=\frac{x}{z}+\frac{z}{y}+y(x+y+z)\)
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM:
\(\left\{\begin{matrix} \frac{z}{y}+yz\geq 2z\\ z\leq y\Rightarrow \frac{x}{z}+xy\geq\frac{x}{y}+xy\geq 2x \end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A\geq 2(x+z)+y^2=2(3-y)+y^2=(y-1)^2+5\geq 5\)
Do đó ta có đpcm
Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z=1\)