K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2015

1. x:(-12/5)=2/3=>x=2/3*(-12/5)=-8/5=-1,6

2.x=14/2*(3^2-2)+6

   x=7*7+6=55

****

3 tháng 3 2020

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x+3y-z-5}{9}=\frac{x+1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\) có 2x + 3y - z = 50

\(\Rightarrow\frac{50-5}{9}=5=\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=10\\y-2=15\\z-3=20\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}}\)

3 tháng 3 2020

Trả lời:

Ta có:\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}\)\(=\frac{2x+3y-z-5}{9}\)(Tính chất dãy tỉ số bẳng nhau)

\(2x+3y-z=50\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-2=20\\3y-6=45\\z-3=20\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=22\\3y=51\\z=23\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}\)

Vậy\(\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}\)

Hok tốt!

Vuong Dong Yet

15 tháng 1 2017

xin lỗi bạn nhé nhưng đây là tất cả những gì mình có thể giúp bạn nhưng mình chả biết có đúng hay không 

S = 1/2 + 1/3 + 1/4 +...... + 1/ n 

=> 1/ S = 2 + 3 + 4 +......+n 

=> 1 = ( 2+3+4 +......+ n)S 

=> 1 = ( 2+3+4+... +n) ( 1/2+1/3+.......+1/n) 

vì n thuộc n nên ( 2+3+4+...+ n)  sẽ là số nguyên 

=> 1/2 + 1/3 + 1/4 +... + 1/n không phải là số nguyên 

Giải thích vi ( 2+3+4+...+n)( 1/2+1/3+1/4+...+1/n) = 1 

có 2 Th để dấu bằng xảy ra là 

2+3+4+...+n và 1/2 + 1/3 +...+ 1/n cùng bằng 1 

Th2 2+3+ 4+ +...+n là phân số đảo ngược của 1/2+1/3+1/4+...+1/n 

Th1 không thể xảy ra vì 2=3+4=...+n khác 1 

nên Th2 xảy ra lúc đó thì 1/2 + 1/3 + 1/4 +....+ 1/n là phân số

16 tháng 1 2017

Cái này quá tổng quát lớp 7 đã học rồi cơ ah. Có thể dùng quy nạp để chứng minh

19 tháng 9 2016

1) \(\frac{5-2n}{n-1}=\frac{5-2n+2-2}{n-1}=\frac{5-2-2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}-\frac{2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}+2\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{3}{n-1}\) nguyên => \(3⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(3\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

2) \(\frac{3n-4}{n-1}=\frac{3n-3-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)}{m-1}-\frac{1}{n-1}=3-\frac{1}{n-1}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{1}{n-1}\) nguyên

=> \(1⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)

c) \(\frac{6n-5}{2n-4}=\frac{6n-12+7}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)+5}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)}{2n-4}+\frac{5}{2n-4}=3+\frac{5}{2n-4}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{5}{2n-4}\) nguyên => \(5⋮2n-4\)

=> \(2n-4\inƯ\left(5\right)\)

Mà 2n - 4 là số chẵn \(\forall\) n nguyên nên không tìm được giá trị của n thỏa mãn vì 5 là số lẻ, không có ước chẵn

Vậy không tồn tại giá trị của n thỏa mãn đề bài

Héo mê !!!!!!!!!!!!!  huhu

Bài 2: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{4+5+8}=\dfrac{68}{17}=4\)

Do đó: a=16; b=20; c=32

26 tháng 4 2017

cái phép cuối là phần hay dấu chia?

20 tháng 8 2021

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{3+4}=\frac{28}{7}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4.3=12\\b=4.4=16\end{cases}}\)

23 tháng 3 2020

A B C H D 45 1 2 3 4

a)Xét tam giác ABH và tam giác CBH có:

HD=HA( gt)

góc H1= góc H2 ( = 90 độ )

cạnh BH chung 

\(\Rightarrow\)tam giác ABH = tam giác CBH ( c-g-c)

\(\Rightarrow\)góc ABH= Góc CBH ( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác góc ABD hay BC là tia phân giác góc ABD

 Chứng minh tương tự suy ra tam giác AHC = tam giác DHC ( c-g-c)

\(\Rightarrow\)góc ACH= Góc DCH ( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow\)CH là tia phân giác góc ACD hay BC là tia phân giác góc ACD

b)

23 tháng 3 2020

b) Do tam giác ABH = tam giác CBH ( cmt)

              suy ra BA= BD ( 2 cạnh tương ứng )

Do tam giác ACH = tam giác DCH ( cmt)

            suy ra CA = CD ( 2 cạnh tương ứng )