Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+5\right)^2\ge0\forall x\\\left|x-y+1\right|\ge0\forall x,y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)^2+\left|x-y+1\right|\ge0\forall x,y\)
\(\Rightarrow-\left[\left(x+5\right)^2+\left|x-y+1\right|\right]\le0\forall x,y\)
\(\Rightarrow-\left(x+5\right)^2-\left|x-y+1\right|\le0\forall x,y\)
\(\Rightarrow P=-\left(x+5\right)^2-\left|x-y+1\right|+2018\le2018\forall x,y\)
Dấu \("="\) xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x+5=0\\x-y+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=x+1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(Max_P=2018\) khi \(x=-5;y=-4\).
$Toru$
\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{2x+3y-z-5}{9}=\frac{x+1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\) có 2x + 3y - z = 50
\(\Rightarrow\frac{50-5}{9}=5=\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=10\\y-2=15\\z-3=20\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}}\)
Trả lời:
Ta có:\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}\)\(=\frac{2x+3y-z-5}{9}\)(Tính chất dãy tỉ số bẳng nhau)
Mà\(2x+3y-z=50\)
\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-2=20\\3y-6=45\\z-3=20\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=22\\3y=51\\z=23\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}\)
Vậy\(\hept{\begin{cases}x=11\\y=17\\z=23\end{cases}}\)
Hok tốt!
Vuong Dong Yet
Câu d ) - Vì tam giác AMN là tam giác cân AM = AN
- Ta có AM - MK = AN - HN
- Mà tam giác vuông KMB = tam giác vuông HNC (chứng minh ở câu b)
- Suy ra AK = AH
- Suy ra tam giác AKH là tam giác cân
- Suy ra góc AKH = 180 độ - góc A : 2
- Tam giác AMN có : góc M = 180 - góc A : 2
- S
Câu d ) - Vì tam giác AMN là tam giác cân suy ra AM = AN
- Vì tam giác vuông KMB = tam giác vuông HNC suy ra KM = HN
- Ta có AM - KM = AN - HN
- Suy ra AK = AH suy ra tam giác AKH là tam giác cân
- Suy ra góc AKH = 180 độ - A : 2
- Tam giác AMN có : góc M = 180 độ - A :2
- Suy ra góc K = góc M ( ở vị trí đồng vị )
- Suy ra HK // MN
1) \(\frac{5-2n}{n-1}=\frac{5-2n+2-2}{n-1}=\frac{5-2-2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}-\frac{2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}+2\)
Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{3}{n-1}\) nguyên => \(3⋮n-1\)
=> \(n-1\inƯ\left(3\right)\)
=> \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
2) \(\frac{3n-4}{n-1}=\frac{3n-3-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)}{m-1}-\frac{1}{n-1}=3-\frac{1}{n-1}\)
Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{1}{n-1}\) nguyên
=> \(1⋮n-1\)
=> \(n-1\inƯ\left(1\right)\)
=> \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)
=> \(n\in\left\{2;0\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)
c) \(\frac{6n-5}{2n-4}=\frac{6n-12+7}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)+5}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)}{2n-4}+\frac{5}{2n-4}=3+\frac{5}{2n-4}\)
Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{5}{2n-4}\) nguyên => \(5⋮2n-4\)
=> \(2n-4\inƯ\left(5\right)\)
Mà 2n - 4 là số chẵn \(\forall\) n nguyên nên không tìm được giá trị của n thỏa mãn vì 5 là số lẻ, không có ước chẵn
Vậy không tồn tại giá trị của n thỏa mãn đề bài
\(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{3+4}=\frac{28}{7}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4.3=12\\b=4.4=16\end{cases}}\)