Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
30cm=0,3mGọi h1 là chiều cao của miếng gỗ
- Gọi h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước
a=0,1m
đkcb: \(\Sigma P_V=\Sigma F_A\)
\(\Leftrightarrow P_A+P_B=F_{A_{\left(A\right)}}+F_{A_{\left(B\right)}}\)
\(\Leftrightarrow0,1^3.6000+0,1^3.12000=0,1^2.h_{cA}.10000+0,1^3.10000\)
\(\Rightarrow h_{cA}=0,08m\)
Xét khối gỗ B: \(P_B=0,1^3.12000=12N\)
\(F_{A_{\left(B\right)}}=0,1^3.10000=10N\)
\(T=P_B-F_{A_{\left(B\right)}}=12-10=2N\)
Tham khảo
*Nhiệt lượng là gì?
Nhiệt lượng được hiểu là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Nhiệt lượng của 1 vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: Khối lượng của vật: Nếu khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào cũng càng lớn
*Công thức nhiệt lượng?
Công thức tính nhiệt lượng thu vào Q = m . c . ∆t trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), ∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg. K).
*Khi nói Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K điều đó có nghĩa gì?
1kg 1 k g nước khi biến thành nước đá sẽ giải phóng nhiệt lượng là 4200J .
\(m_{rượu}=D_r\cdot V_r=800V_r\left(g\right)\)
\(m_{nước}=D_n\cdot V_n=960V_n\left(g\right)\)
\(TC:\)
\(m_r+m_n=D_{hh}\cdot\left(V_r+V_n\right)\)
\(\Rightarrow800V_r+1000V_n=960\cdot\left(V_r+V_n\right)\)
\(\Leftrightarrow160V_r=40V_n\)
\(V_n:V_r=160:40=4\)
V=S.h( S là diện tích, h là chiều cao)
Khối gỗ chìm trong nước là: 8-2=6cm
Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên P=FA
=> 10.Dgỗ.S.h( h này = 8cm, của cả khối gỗ)=10.Dnước.S.h(h này = 6cm, khối gỗ chìm)
=> Dgỗ=10.Dnước.S.6/ 10.S.8
=>Dgỗ=Dnước.6/8
=>Dgỗ=1000.6/8=750kg/m3
Bây giờ ta có: m=DV
Đối với rượu: m rượu = D1x V rượu
Đối với nước: m nước = D2 x V nước
Nhưng ta lại có: m nước + m rượu = 960 x (V1 + V2)
Ta suy ra 1000x V2 + 800 x V1 = 960 x (V1 + V2) (Bạn thế phần trên xuống)
=> tỉ lệ V1/V2 = D - D2/D1 - D=> V1/V2 = 4
Khối lượng riêng của gỗ tốt 800kg/m3 nghĩa là:
+ Cứ 1 m3 gỗ thì có 800 kg gỗ.
+ Khối lượng riêng của gỗ càng lớn thì gỗ đó càng bền, chắc, có thời hạn sử dụng cao, ít cong vênh, mối mọt khi được sử dụng làm thành phẩm công nghiệp.
+ Khối lượng riêng của gỗ thể hiện giá trị của gỗ, chất lượng gỗ, độ bền của gỗ.