Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(d_n=10D_n=10.1000=10000\left(\frac{N}{m^3}\right);d_g=10D_g=10.800=8000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)Ta có:Vg=S.h ; Vg(chìm)=S.hc
P=FA
\(\Leftrightarrow h.S.8000=h_c.S.1000\)
\(\Rightarrow h=0,375m=37,5cm\)
Vì thanh gỗ có tiết diện đều nên chiều dài thanh gỗ là 37,5cm
Đổi 30cm2=0,003m2
a)thể tích của thanh gỗ V1=s.h=0,003.1=0,003m3
trọng lượng thanh gỗ P= d.V1=6500.0,003=19,5N
ta có FA=Pmà FA= dnước.Vchìm=10000.Vchìm=>Vchìm=19,5:104=0,00195m3
hchìm=0.00195:0,003=0,65m=>hnổi=1-0,65=0,35m
b)Gọi lực để nhấn chìm vật là F'
ta có F'+FA=P
F'=P-FA
=dnước.V1- dgỗ.v1
=10V1.(Dnước-DGỗ)
=10.0.003.350=10,5N
công A=F's=10,5.hnổi=10,5.0,35=3,675J
Gọi h là phần chiều cao khối gỗ chìm trong nước.
Ta có: \(m=160g=0,16kg\)
Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot0,16=1,6N\)
Khi vật thả vào nước thì khối gỗ cân bằng.
\(\Rightarrow P=F_A=d\cdot V_{chìm}=d\cdot h\cdot S_1\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{P}{d\cdot S_1}=\dfrac{1,6}{1000\cdot10\cdot50\cdot10^{-4}}=0,032m=3,2cm\)
Vậy phần chìm trong nước của khối gỗ là 3,2cm.
a)Thể tích bình:
\(V=S\cdot h=30\cdot40=1200cm^3=1,2\cdot10^{-3}m^3\)
Thể tích khối gỗ:
\(V_{gỗ}=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}\cdot1,2\cdot10^{-3}=6\cdot10^{-4}m^3\)
b)Trọng lượng khối gỗ:\(P=10m=10\cdot V_{gỗ}\cdot D_{gỗ}=10V_{gỗ}\cdot\dfrac{d_1}{10}=6\cdot10^{-4}\cdot7500=4,5N\)
Chiều dài của thanh gỗ là:
\(F_A=P\)
\(<=> 10D_1.V_c=10D_2V\)
\(<=> D_1.S_2.h=D_2.S.l\)
\(<=> l=\dfrac{h.D_1}{D_2}=\dfrac{20.1}{0,8}=25(cm)\)
Bạn nên xem mấy cái câu hỏi tương tự ấy trước. Nếu không có rồi mới đăng câu hỏi lên bạn!:v Câu hỏi của Ha Dlvy - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến.
\(S=40cm^2=0,004m^2\)
\(h=10cm=0,1m\)
\(m=160g=0,16kg\)
\(D_{nước}=1000kg\) / \(m^3\)
______________________________
Khi thả khối gỗ vào nước thì cân bằng \(\Rightarrow F_A=P\)
\(P_{khoigo}=10.m=10.0,16=1,6N\)
Ta có : \(P=d_{nước}.V\)
\(\Rightarrow P=d_{nước}.h.S\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{P}{d_{nước}.S}=\dfrac{1,6}{10000.0,004}=0,04\left(m\right)\)
Chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là : \(0,1-0,04=0,06\left(m\right)\)
Tóm tắt:
m = 160 g = 0,16 g
P = 10 . 0,16 = 1,6 N
S = 40 cm2 = 0,004 m2
h1 = 10 cm = 0,1 m
V = ?
Dnước = 1000 kg/m3
h2 = ?
Giải
Thể tích của khối gỗ là:
\(V=S
.
h=0,004
.
0,1=0,0004\) (m3)
Khối lượng riêng của gỗ là:
\(d_g=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,16}{0,0004}=400\) (kg/m3)
Khi khối gỗ ở trạng thái cân bằng, ta có:
\(F_A=P=1,6\left(N\right)\)
\(10
.
d_{nước}
.
V_{chìm}=10
.
d_g
.
V\)
\(\Rightarrow1000
.
S
.
\left(h_1-h_2\right)=400
.
0,0004\)
\(\Leftrightarrow1000
.
0,0004
.
\left(0,1-h_2\right)=400
.
0,0004\)
\(\Leftrightarrow4
.
\left(0,1-h_2\right)=0,16\)
\(0,1-h_2=0,16
:
4=0,04\)
\(h_2=0,1-0,04=0,06\) (m)
a) Do thanh gỗ cân bằng trong nước nên trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimét. Ta có :
10. \(10.D_1.S_2.h=10.D_2.S_2l\)
=> \(l=\dfrac{D_1}{D_2}h=\dfrac{1}{0,8}.20=25cm\)
Vậy \(l=25cm\)
b) Khi thả gỗ vào nước, phần nước dâng lên ứng với thể tích thanh gỗ chìm trong nước . Gọi ΔH là phần nước dâng lên, ta có :
\(S_2h=S_1\text{ Δ}H\)
=> \(\text{ Δ}H=\dfrac{S_2h}{S_1}=\dfrac{10.20}{30}=\dfrac{20}{3}=6,66cm\)
Gọi H, H' là chiều cao mực nước trước vào sau khi thả thanh gỗ vào , ta có :
H' = H + ΔH
Hay : H = H' - \(\text{ Δ}H=\left(h+\text{ Δ}h\right)-\text{ Δ}H\)
H = ( 20 + 2) - 6,66 = \(\dfrac{46}{3}=15,34cm\)
* Có thể tìm thể tích nước có trong bình :
\(V=S_1\text{Δ}h+\left(S_1-S_2\right)h\)
Hay chiều cao mực nước đã có trong bình lúc đầu :
\(H=\dfrac{V}{S_1}=\text{Δ}h+\dfrac{S_1-S_2}{S_1}h\)
H =15,33cm.
c) Nếu nhấn chìm hoàn toàn được thanh gỗ trong bình thì chiều cao tối thiểu mực nước trong bình lúc này là: \(l=25cm\)
=> Thể tích nước và gỗ là: \(V^'=30.25=750cm^3\)
=> Thể tích nước phải là: \(V_n=V^'-S_2.1=750-250=500cm^3\)
=> Không thể nhấn chìm hoàn toàn thanh gỗ được
Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có
\(P=F_A\\ \Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{d.a}{d1}=\dfrac{9000.30}{12000}=22,5\left(cm\right)\)
Gọi x là phần chim gỗ trong chất lỏng d1 . Lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P
Lực đẩy FA của FA1 và FA2 , của chất lỏng d1 và d2
\(\Leftrightarrow P=F_{A_1}+F_{A_2}\Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a=7,5\left(cm\right)\)
Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng
\(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\\ F_1=d1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\\ F_2=d2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\)
Từ (1) (2) và (3)
Ởvtrí cân bằng ban đầu \(\left(y=0\right)\) ta có
\(F_o=0\)
Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1\(\left(y=a-x\right)\) ta lại có
\(F_c=\left(d1-d2\right)a^2\left(a-x\right)\\\Rightarrow F_c=81\left(N\right)\)
Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
30cm=0,3mGọi h1 là chiều cao của miếng gỗ