Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/(kg.K) có nghĩa là nhiệt lượng cần truyền để 1 kg nước tăng thêm 1°C là 4200J.
- c=4200J/(kg.K)
m =1kg
Q=21000J
=> Nếu cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000J thì nước nóng lên:
Δt = Q/(m.c) = 21000 : 4200 = 5°C
a) Con số đó cho ta biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg nước nóng thêm 10C là 4200J
b)Tóm tắt
\(V=5l\Rightarrow m=5kg\)
\(t_1=25^0C\)
\(t_2=30^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t=30-25=5^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
________________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng mà nước thu vào từ mặt trời là:
\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.5=105000\left(J\right)\)
Cho ta biết rằng cứ muốn tăng cho nước 1oC thì cần 4200J
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là
\(Q_{đun}=Q_1+Q_2=\left(5.880+4.4200\right)\left(100-28\right)=1526400J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow\left(5.880+4.4200\right)\left(t_{cb}-100\right)=0,2.380\left(500-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=101,42^o\)
Có 3 lít nước tương đương với 3 kg nước
Nhiệt lượng do nồi đồng tỏa ra là:
\(Q_1=m_1c_1\Delta t=2.130.\left(100-30\right)=18200\) (J)
Nhiệt lượng do nước tỏa ra là:
\(Q_2=m_2c_2\Delta t=3.4200.\left(100-30\right)=882000\) (J)
Nhiệt lượng tổng cộng do nồi và nước tỏa ra là:
\(Q=Q_1+Q_2=900200\) (J)
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:
Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J
Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J
Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:
Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:
Q3 = Q1 + Q2 (1)
↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3
→ c3 = 918J/kg.K
Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K
Ta có: \(D_{H_2O}=1\left(kg/l\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2O}=2\cdot1=2\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=126000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow t=35^oC\)
Ta có: 2 lít tương ứng 2 kg
Q=m.c.(t1-t2)=2.4200.(t1-20)=126000
=> 8400t1-168000=126000 => t1=35
Nên lúc đó nước có nhiệt độ là 35°C
Tham khảo
*Nhiệt lượng là gì?
Nhiệt lượng được hiểu là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Nhiệt lượng của 1 vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: Khối lượng của vật: Nếu khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào cũng càng lớn
*Công thức nhiệt lượng?
Công thức tính nhiệt lượng thu vào Q = m . c . ∆t trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), ∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg. K).
*Khi nói Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K điều đó có nghĩa gì?
1kg 1 k g nước khi biến thành nước đá sẽ giải phóng nhiệt lượng là 4200J .
Nhiệt lượng là nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt
\(Q=m.c.\Delta t=m.c.\left(t_2-t_1\right)\)
1kg nước khi chuyển đổi thành nước đá sẽ giải phóng ra một nhiệt lượng là 4200J