Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 P + 3S → P2S3 .
2P + 5S → P2S5 .
2P + 3Mg → Mg3P2 .
6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl .
(5): p thể hiện tính oxi hóa
(1) (2) (3) (4) (6): p thể hiện tính khử 3
a) Các chất điện li mạnh phân li hoàn toàn nên phương trình điện li và nồng độ các ion trong dung dịch như sau:
Ba(NO3)2 \(\rightarrow\) Ba2+ + 2NO-3
0,01M 0,10M 0,20M
HNO3 \(\rightarrow\) H+ + NO-3
0,020M 0,020M 0,020M
KOH \(\rightarrow\) K+ + OH-
0,010M 0,010M 0,010M
b) Các chất điện li yếu phân li không hoàn toàn nên phương trình điện li như sau:
HClO H+ + ClO-
HNO2 H+ + NO-2.
Phương trình ion rút gọn :
a) Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓
b) Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓
c) HCO3- + H+ → CO2 ↑ + H2O
d) HCO3- + OH- → H2O + CO32-
e) Không có phương trình ion rút gọn.
g) Pb(OH)2(r) + 2H+ → Pb2+ + 2H2O
h) H2PbO2(r) + 2OH- → PbO22- + 2H2O
i) Cu2+ + S2- → CuS↓.
\(\text{a) N2+3H2->2NH3}\)
\(\text{4NH3+5O2->4NO+6H2O}\)
\(\text{2NO+O2->2NO2}\)
\(\text{O2+4NO2+2H2O->4HNO3}\)
b)
nN2=112000/22,4=5000(mol)
=>nHNO3=10000(mol)
hao hụt 15%
=>nHNO3=8500(mol)
\(\Rightarrow\text{mdd HNO3=8500x63/63%=850000(g)=0,85(tấn)}\)
Đáp án B
Khi cho kim loại Mg tác dụng với HNO3, sau phản ứng không thấy xuất hiện khí.
→ Sản phẩm khử là NH4NO3
PTHH:
4Mg+10 HNO3→ 4Mg(NO3)2+ NH4NO3+ 3H2O
→Tổng hệ số các chất là 22