Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S vừa có tính khử và tính OXH
\(H_2+S^0\underrightarrow{t^0}H_2S^{-2}\) ( Chất OXH )
\(S^0+O_{^2}\underrightarrow{t^0}S^{+4}O_{_{ }2}\) ( Chất Khử )
H2S chỉ thể hiện tính khử
\(2H_2S^{-2}+O_2^0\underrightarrow{t^0}2S^0+2H_2O\) ( Chất khử )
\(\)SO2 vừa có tính khử và tính OXH
\(2H_2S+S^{+4}O_2\underrightarrow{t^0}3S+2H_2O\) ( Chất OXH )
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}SO_3\) ( Chất khử )
H2SO3 vừa có tính khử và tính OXH :
\(H_2SO_3+2H_2S\underrightarrow{t^0}3S+3H_2O\) ( Chất OXH )
\(5H_2SO_3+2KMnO_4\rightarrow2H_2SO_4+K_2SO_4+2MnSO_4+3H_2O\) ( Chất Khử )
Đáp án C
A. C + 4HNO3 đặc nóng → CO2 + 4NO2+ 2H2O
→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử
B. C +2 H2SO4 đặc nóng → CO2+ 2SO2+ 2H2O
→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử
C. CaO + 3C→CaC2+ CO
→ Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +2 (trong CO) và giảm từ 0 xuống -1 (trong CaC2) nên C vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
D. C + O2 → CO2
→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử
A. C + 2HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O.
B. C + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CO2 + 2SO2 + 2H2O.
C. CaO + 3C → CaC2 + CO. Trong phản ứng, C từ số oxi hóa là O lên số oxi hóa +2 và xuống số oxi hóa -1 → C vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
Đáp án C
Trong 2 phản ứng với liti và nhôm, nitơ là chất oxi hóa vì có số oxi hóa giảm tử 0 xuống -3.
2 P + 3S → P2S3 .
2P + 5S → P2S5 .
2P + 3Mg → Mg3P2 .
6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl .
(5): p thể hiện tính oxi hóa
(1) (2) (3) (4) (6): p thể hiện tính khử 3