Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là a * (a + 1) * (a + 2)
+Nếu a = 2k thì:
a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2
+ Nếu a = 2k +1 thì:
a+1=2k+1+1=2k+2 chia hết cho 2
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2
+ Nếu a = 3k thì
a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
+ Nếu a = 3k +1 thì
a+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
+ Nếu a = 3k+2 thì:
a+1=3k+2+1=3k+3 chia hết cho 3
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
Vì 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2.3=6 (đpcm)
Chia trường hợp nhé ( tại đề bài chưa rõ nên mk phải vậy )
* TH1 : Lúc đầu cô bảo Anh đi học bồi dưỡng
Mình nghĩ nếu vậy thì Cô nói Bình 2 giờ có mặt ko có nghĩa rõ ràng là Bình được chọn, cũng có thể cô nói vậy là bảo Bình đến chữa bài và thông báo ai đó đc đi thôi. Nếu cô đã bảo Anh đi học bồi dưỡng thì chắc chắn Anh được đi òi nhé . Và nếu Anh ko đc đi thì cô phải bảo lại Anh, Xác xuất Anh đc đi là 90%
10 % có sãy ra không thì mình ko biết
* TH2 : lúc đầu cô bảo Bình đi học bồi dưỡng
TRường hợp này miễn bàn nhé. Vì nếu vậy mình nghĩ cô bảo Bình 2 giờ có mặt thì quá hiểu Bình đc đi thi rồi. Và cô cũng bảo Bình đi học bồi dưỡng ngay từ đầu đã quá đủ hiểu
*TH3 : lúc đầu cô bảo cả 2 bạn đi học bồi dưỡng
Trường hợp này thì rất khó hiểu ý của cô giáo bạn. Vì nếu trong hai bạn chỉ có thể chọn 1 người thì hai bạn đều có thể 1 bị loại và 1 đc đi. vậy nên mình ko rõ ý cô cậu
CHiều nay nếu cậu đc đi thì chúc mừng nhé. còn không thì cx ko sao đâu, rù sao vẫn còn năm sau mà ^^
17 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 thuộc Ư ( 17 ) = { -17 ; -1 ; 1 ; 17 }
Do n thuộc N => 2n + 1 thuộc N
=> 2n + 1 = { 1 ; 17 }
Ta có bảng :
2n + 1 | 1 | 17 |
n | 0 | 8 |
Vậy n = { 0 ; 8 } thỏa mãn yêu cầu đề bài
=> 2n+1 thuộc Ư(17) = { 1; 17 }
=> 2n thuộc { 0 ; 16 }
=> n thuộc { 0; 8 }
Bài 1:
1. $2^n+2^{n+3}=144$
$2^n(1+2^3)=144$
$2^n.9=144$
$2^n=144:9=16=2^4\Rightarrow n=4$
2.
$3^n+3^{n+2}=270$
$3^n(1+3^2)=270$
$3^n.10=270$
$3^n=270:10=27=3^3\Rightarrow n=3$
3.
$2^n+2^{n+1}+2^{n+2}+2^{n+3}=960$
$2^n(1+2+2^2+2^3)=960$
$2^n.15=960$
$2^n=960:15=64=2^6$
$\Rightarrow n=6$
4.
$3^n+3^{n+1}+3^{n+2}+3^{n+3}=3240$
$3^n(1+3+3^2+3^3)=3240$
$3^n.40=3240$
$3^n=3240:40=81=3^4\Rightarrow n=4$
Bài 2:
1. $(x+1)^2=49=7^2$
$\Rightarrow x+1=7$
$\Rightarrow x=6$
2.
$(x+2)^3=512=8^3$
$\Rightarrow x+2=8\Rightarrow x=6$
3.
$(x-3)^9=(x-3)$
$\Rightarrow (x-3)^9-(x-3)=0$
$\Rightarrow (x-3)[(x-3)^8-1]=0$
$\Rightarrow x-3=0$ hoặc $(x-3)^8-1=0$
$\Rightarrow x-3=0$ hoặc $(x-3)^8=1=1^8=(-1)^8$
$\Rightarrow x=3$ hoặc $x-3=1$ hoặc $x-3=-1$
$\Rightarrow x=3$ hoặc $x=4$ hoặc $x=2$
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là A, ta có:
\(A⋮10\\ A⋮12\\ A⋮15\\ \Rightarrow A⋮BCNN\left(10;12;15\right)\\ \Rightarrow A⋮60\\ \Rightarrow A\in\left\{60;120;180;240;300;360;...\right\}\)
Do \(250\le A\le350\Rightarrow A=300\)
Vậy...
Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:
Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N
Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6
⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60
⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}
Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302
⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}
Lập bảng ta có:
\(x+2\) | 60 | 120 | 180 | 240 | 300 |
\(x\) | 58 | 118 | 178 | 238 | 298 |
Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}
Gọi số học sinh của khối đó là (học sinh) 0 < < 300; N
Theo bài ra ta có: ( + 2) 4; 5; 6
⇒ ( + 2) BC(4; 5; 6)
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60
⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}
Vì 0< < 300 ⇒0< + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < + 2 < 302
⇒ + 2 {60; 120; 180; 240; 300}
Lập bảng ta có:
60 | 120 | 180 | 240 | 300 | |
58 | 118 | 178 | 238 | 298 |
Vậy {58; 118; 178; 238; 298}
Ai nhanh nhất e tích cho cả đời luôn ạ 😭😭😭😭😭
vậy em đưa đề bài để a xem nào