K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2023

khó quá , các bạn giúp tớ với

 

23 tháng 3 2022

Bạn tham khảo nghen !!!

Gọi UCLN ( a,a+b ) = d ( d E N* )

Ta có : 

a chia hết cho d 

a + b chia hết cho d

Từ đó ta có : 

a + b - a chia hết cho d

=> b chia hết cho d

Mà a chia hết cho d ; b chia hết cho d => d E ƯC ( a,b )

Mặt khác ƯCLN ( a,b ) = 1 nên 1 : d 

Suy ra D E Ư ( 1 ) = { 1 } hay d = 1

Vậy nếu tổng a + b là một số nguyên tố thì a và b phải là hai số nguyên tố cùng nhau

23 tháng 3 2022

Giả sử k là ước nguyên tố của a+b (k∈N)

a+b  k.

Vì a+bk⇒ak và bk

⇒k∈ƯC(a;b)⇒k∈ƯC(a;b)

Mà nếu a và b nguyên tố cùng nhau (hay (a,b)=1) thì ƯCLN(a,b)=1

⇒k=1không phải là số nguyên tố trái với giả thiết đặt ra

Do đó không tồn tại ước nguyên tố k của a+b k∈N

Do đó a+b nguyên tố cùng nhau

26 tháng 3 2022

rồi sao nữa ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2024

1.

$4-n\vdots n+1$

$\Rightarrow 5-(n+1)\vdots n+1$

$\Rightarrow 5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2024

2.

Nếu $n$ chẵn $\Rightarrow n+6$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ $\Rightarrow n+3$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$