![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2.
\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)
\(=3^n.\left(3^2+1\right)-2^n.\left(2^2+1\right)\)
\(=3^n.\left(9+1\right)-2^{n-1}.2.\left(4+1\right)\)
\(=3^n.10-2^{n-1}.2.5\)
\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)
\(=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)\)
Vì \(10⋮10.\)
\(\Rightarrow10.\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)
\(\Rightarrow3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n⋮10\left(\forall n\in N\right)\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c, \(\left(7-3x\right)\left(2x+1\right)=0\)
=> \(7-3x=0\) hoặc \(2x+1=0\)
\(3x=7-0\) hoặc \(2x=0-1\)
\(3x=7\) hoặc \(2x=-1\)
\(x=7:3\) hoặc \(x=-1:2\)
\(x=\dfrac{7}{3}\) hoặc \(x=-0,5\)
Vậy, \(x\in\left\{\dfrac{7}{3};-0,5\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(\frac{-1}{7}\right)^0-\frac{24}{9}.\left(\frac{2}{3}\right)^2\)
\(=1-\frac{32}{27}\)\(=\frac{-5}{27}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(x+\frac{1}{x}-2\)
\(=\left(\sqrt{x}\right)^2-2\cdot\sqrt{x}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}}+\left(\frac{1}{\sqrt{x}}\right)^2\)
\(=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)^2\ge0\)
Đến đây ta ch thể khẳng định BT luôn dương vì khi x = 1 thì BT sẽ xảy ra dấu "="
@l8a1_nguyenminhdang : Lớp 7 làm gì đã học cao siêu thế :))
\(\frac{x+1}{x-2}>0\)( ĐK : \(x\ne2\))
Để phân số > 0 thì cả tử và mẫu cùng dấu
=> Ta xét hai trường hợp :
1. \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x>2\end{cases}}\Leftrightarrow x>2\)
2. \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow x< -1\)
Vậy với x > 2 hoặc x < -1 thì \(\frac{x+1}{x-2}>0\)
ooooooooooooooo tuyệt vời