\(\dfrac{1}{2}\) x+5 ; y...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2019

vẽ hình ra đi bạn

15 tháng 12 2022

Tọa độ M là:

1/2x=-1/2x+2 và y=1/2x

=>x=2 và y=1

Tọa độ N là:

1/2x=-1/2x+6 và y=1/2x

=>x=6 và y=3

Tọa độ P là:

1/2x-4=-1/2x+2

=>x=6 và y=1/2*6-4=3-4=-1

Tọa độ Q là:

1/2x-4=-1/2x+6 và y=1/2x-4

=>x=10 và y=1/2*10-4=5-4=1

M(2;1); N(6;3); P(6;-1); Q(10;1)

\(\overrightarrow{NM}=\left(-4;-2\right)\)

\(\overrightarrow{QP}=\left(-4;-2\right)\)

Vì vecto NM=vecto QP

nên MNPQ là hình bình hành

bài 1: giải các hệ phương trình 1)\(\dfrac{1}{x}\)+\(\dfrac{1}{y}\)=\(\dfrac{1}{2}\) x+y=9 2) \(\dfrac{2x+1}{4}-\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{1}{12}\) \(\dfrac{x+5}{2}-\dfrac{y+7}{3}=-4\) 3)\(2|x|-y=3\) \(|x|+y=3\) 4)\(2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\) \(\left(x+y\right)-3\sqrt{x+1}=-5\) 5) \(\dfrac{7}{2x+y}+\dfrac{4}{2x-y}=74\) \(\dfrac{3}{2x+y}+\dfrac{2}{2x-y}=32\) 6)\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\) \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=2\) 7)...
Đọc tiếp

bài 1: giải các hệ phương trình

1)\(\dfrac{1}{x}\)+\(\dfrac{1}{y}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

x+y=9

2) \(\dfrac{2x+1}{4}-\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{1}{12}\)

\(\dfrac{x+5}{2}-\dfrac{y+7}{3}=-4\)

3)\(2|x|-y=3\)

\(|x|+y=3\)

4)\(2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\)

\(\left(x+y\right)-3\sqrt{x+1}=-5\)

5) \(\dfrac{7}{2x+y}+\dfrac{4}{2x-y}=74\)

\(\dfrac{3}{2x+y}+\dfrac{2}{2x-y}=32\)

6)\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\)

\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=2\)

7) \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=2\)

\(\dfrac{3}{x}-\dfrac{1}{y}=2\)

8)\(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{3}{2y-1}=4\)

\(\dfrac{4}{x+2}-\dfrac{1}{2y-1}=3\)

9)\(\dfrac{4}{x+y} +\dfrac{1}{y-1}=5\)

\(\dfrac{1}{x+y}-\dfrac{2}{y-1}=-1\)

10)\(\dfrac{7}{\sqrt{2x+3}}-\dfrac{4}{\sqrt{3}-y}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{5}{\sqrt{2x+3}}+\dfrac{3}{\sqrt{3-y}}=\dfrac{13}{6}\)

11)\(\dfrac{3x}{x-1}-\dfrac{2}{y+2}=4\)

\(\dfrac{2x}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=5\)

12) \(\dfrac{7}{\sqrt{x}-7}-\dfrac{4}{\sqrt{y}+6}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{5}{\sqrt{x}-7}+\dfrac{3}{\sqrt{y}+6}2\dfrac{1}{6}\)

13) \(3\sqrt{x-1}+2\sqrt{y}=13\)

\(2\sqrt{x-1}-\sqrt{y}=4\)

14) 6x + 6y = 5xy

\(\dfrac{4}{x}-\dfrac{3}{y}=1\)

1
24 tháng 2 2018

mọi người giúp mk với gianroi

câu 6 sai nha

sửa : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\)

\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=3\)

30 tháng 5 2017

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 7 2017

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm của đường thẳng thứ nhất và thứ hai:

\(2x-5-\left (-\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{5}{2}x-\frac{15}{2}=0\leftrightarrow x=3\)

\(\Rightarrow \) Giao điểm \((3;1)\)

Tương tự, ta cũng thu được giao điểm giữa phương trình đường thẳng thứ hai và ba, đường thẳng thứ nhất và thứ ba đều là \((3;1)\)

Vậy ba đường thẳng này giao nhau ở cùng một điểm, do đó chúng cắt nhau không thể tạo thành một tam giác .

16 tháng 6 2017

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

29 tháng 1 2021

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

31 tháng 12 2022

c: =>3x^2+3y^2=39 và 3x^2-2y^2=-6

=>5y^2=45 và x^2=13-y^2

=>y^2=9 và x^2=4

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{2;-2\right\}\\y\in\left\{3;-3\right\}\end{matrix}\right.\)

d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5\sqrt{x}=5\\\sqrt{x}-\sqrt{y}=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\\sqrt{y}=1+\dfrac{11}{2}=\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\)

=>x=1 và y=169/4

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x+3-3}{x+1}-\dfrac{2}{y+4}=4\\\dfrac{2x+2-2}{x+1}-\dfrac{5}{y+4}=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{x+1}-\dfrac{2}{y+4}=4-3=1\\-\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{5}{y+4}=9-2=7\end{matrix}\right.\)

=>x+1=11/9 và y+4=-11/19

=>x=2/9 và y=-87/19

31 tháng 5 2017

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

Chọn B

22 tháng 4 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b)Bốn đường thẳng đã cho cắt nhau tại các điểm O, A.

Vì đường thẳng y = 2x + 5 song song với đường thẳng y = 2x, đường thẳng y = - 2x/3 +5 song song với đường thẳng y = - 2x/3 , tứ giác OABC là hình bình hành (có hai cặp cạnh song song).

Vậy tứ giác OABC là hình bình hành