Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) * Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)
Cho x = 0, tính được y = 2 => D(0; 2) thuộc đồ thị.
Cho y = 0, 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 => A(-4; 0) thuộc đồ thị. Đường thẳng vẽ qua A, D là đồ thị của (1).
*Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)
-Cho x = 0 tính được y = 5 E(0; 5) thuộc đồ thị
-Cho y = 0, 0 = 5 – 2x => x = 2,5 => B(2,5; 0) thuộc đồ thị. Đường thẳng vẽ qua B, E là đồ thị của (2).
b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B: A(-4; 0), B(2,5; 0)
a) – Vẽ đường thẳng (1) qua gốc tọa độ O và điểm (1; 2)
-Vẽ đường thẳng (2) qua gốc tọa độ O và điểm (1; 0,5)
-Vẽ đường thẳng (3) qua hai điểm (0; 6) và (6; 0).
b) Gọi A, B theo thứ tự là giao điểm của đường thẳng (3) với các đường thẳng (1) và (2), ta có:
- x + 6 = 2x => x = 2 => y = 4 => A(2; 4)
- x + 6 = 0,5x => x = 4 => y = 2 => B(4; 2)
a: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-x+5=\dfrac{1}{4}x\\y=\dfrac{1}{4}x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{5}{4}x=-5\\y=\dfrac{1}{4}x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=1\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là:
-x+5=4x và y=4x
=>-5x=-5 và y=4x
=>B(1;4)
Tọa độ C là:
1/4x=4x và y=4x
=>C(0;0)
b: A(4;1); B(1;4); O(0;0)
\(OA=\sqrt{4^2+1^2}=\sqrt{17}\)
\(OB=\sqrt{4^2+1^2}=\sqrt{17}\)
=>OA=OB
=>ΔOAB cân tại O
a: Tọa độ điểm A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-x+5=\dfrac{1}{4}x\\y=-x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-5}{4}x=-5\\y=-x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=1\end{matrix}\right.\)
Tọa độ điểm B là:
-x+5=4x và y=4x
=>-5x=-5 và y=4x
=>B(1;4)
Tọa độ điểm C là:
1/4x=4x và y=4x
=>C(0;0)
b: \(OA=\sqrt{\left(4-0\right)^2+\left(1-0\right)^2}=\sqrt{17}\)
\(OB=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(4-0\right)^2}=\sqrt{17}\)
=>OA=OB
=>ΔOAB cân tại O
a) Đồ thị được vẽ như hình bên.
b) Giao của đường thẳng y = -x + 2 với Ox là B(2; 0).
Vì hai đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = -x + 2 đều có tung độ gốc là 2 nên giao của chúng là C(0; 2).
Ta có tg A = 0,5. Suy ra ≈ 26034’.
Vì ∆BOC là tam giác vuông cân nên =450 .
Suy ra ≈ 1800 – (26034’ + 450) = 108026’.
c) Ta có AB = 6 (cm), AC = = 2√5 (cm), BC = 2√2 (cm).
Do đó chu vi của ∆ABC là 6 + 2√5 + 2√2 (cm).
Diện tích của ∆ABC là: AB . OC = . 6 . 2 = 6 (cm2).
Bài giải:
a) Đồ thị được vẽ như hình bên.
b) Giao của đường thẳng y = -x + 2 với Ox là B(2; 0).
Vì hai đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = -x + 2 đều có tung độ gốc là 2 nên giao của chúng là C(0; 2).
Ta có tg A = 0,5. Suy ra ≈ 26034’.
Vì ∆BOC là tam giác vuông cân nên =450 .
Suy ra ≈ 1800 – (26034’ + 450) = 108026’.
c) Ta có AB = 6 (cm), AC = = 2√5 (cm), BC = 2√2 (cm).
Do đó chu vi của ∆ABC là 6 + 2√5 + 2√2 (cm).
Diện tích của ∆ABC là: AB . OC = . 6 . 2 = 6 (cm2).
a) ta có : \(\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\) \(\Leftrightarrow-x+5=\dfrac{1}{4}x\Rightarrow x=4\Rightarrow y=1\)
\(\Rightarrow A\left(4;1\right)\)
ta có : \(\left(d_2\right)\cap\left(d_3\right)\) \(\Leftrightarrow4x=\dfrac{1}{4}x\Rightarrow x=0\Rightarrow y=0\)
\(\Rightarrow C\left(0;0\right)\equiv O\)
ta có \(\left(d_3\right)\cap\left(d_1\right)\) \(\Leftrightarrow-x+5=4x\Rightarrow x=1\Rightarrow y=4\)
\(\Rightarrow B\left(1;4\right)\)
vậy .................
b) ta có : \(OA=OB=\sqrt{1^2+4^2}=\sqrt{17}\)
\(\Rightarrow\Delta OAB\) là tam giác cân
c) ta có : \(AB=\sqrt{4^2+4^2}=4\sqrt{2}\)
áp dụng He-rong ta có :
\(S_{AOB}=6\sqrt{2}\)