Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4:
Gọi chiều rộng là x
=>Chiều dài là x+3
Theo đề, ta có: x(x+3)=180
=>x^2+3x-180=0
=>(x+15)(x-12)=0
=>x=-15(loại) hoặc x=12(nhận)
=>Chiều dài là 15cm
\(x-\frac{2x+1}{2}-\frac{x+2}{3}=\frac{6x}{6}-\frac{3.\left(2x+1\right)}{6}-\frac{2.\left(x+2\right)}{6}\)
\(=\frac{6x-6x-3-2x-4}{6}=\frac{-2x-7}{6}>1\)
\(\Leftrightarrow-2x-7>6\)
\(\Leftrightarrow-2x>13\)
\(\Leftrightarrow x< \frac{-13}{2}\)
Vậy để biểu thức > 1 khi và chỉ khi x < -13/2
\(\left(m^2-4\right).x^2+2\left(m-3\right).x+3>0\)
\(\Leftrightarrow m^2x^2+2mx-4x^2-4x+3>0\)
\(\Leftrightarrow m^2x^2+2mx-4x^2-4x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right).x^2+\left(2m-4\right).x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{-2m+4+\sqrt{-8m^2-16m+64}}{2.\left(m^2-4\right)}\right)\left(x-\frac{-2m+4-\sqrt{-8m^2-16m+64}}{2.\left(m^2-4\right)}\right)>0\)
=> m không có số thỏa mãn đề bài.
P/s: Không chắc ạ!
Viết phương trình đường thẳng AB rồi chứng minh C nằm trên đường thẳng đó (cái này chỉ cần thế C vô là thấy liền ah)
Cho 2 điểm B và C trên đường tròn ( O; R). Hai tiếp tuyến với đường tròn tại B và C cắt nhau tại A. B OA = \(R\sqrt{2}\). Số đo cung nhỏ BC là bao nhiêu?
Bài 1:
a: ĐKXĐ: \(x\ge2\)
b: ĐKXĐ: \(x>\dfrac{1}{2}\)
1: Khi x=16 thì \(A=\dfrac{1-4}{1+4}=\dfrac{-3}{5}\)
2: \(B=\dfrac{6-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-4}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
2: \(B\cdot\left(1+\sqrt{x}\right)+x-\sqrt{x}-m=0\)
=>\(x-\sqrt{x}+1-m=0\)
Đặt căn x=a(a>=0)
=>a^2-a-m+1=0(1)
Δ=(-1)^2-4*1*(-m+1)=1+4m-4=4m-3
Để phương trình (1) có nghiệm thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}4m-3>=0\\\left[{}\begin{matrix}-m+1>=0\\-m+1< =0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=\dfrac{3}{4}\\m< =1\end{matrix}\right.\)