K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2016

khi làm sai

28 tháng 3 2016

Ví dụ:

1 cái đũa + 1 cái đũa = 1 đôi đũa

bố mẹ + ông bà = 1 gia đình

ông bà nội + ông bà ngoại = thông gia hai họ

1 cây đũa + 1 cây đũa = 1 đôi đũa 

mik nghĩ vậy

27 tháng 3 2016

ông + bà + bố + mẹ = 1 gia đình
 

11 tháng 5 2022

Áp dụng công thức: \(1+2+3+...+n=\dfrac{n+\left(n+1\right)}{2}\) ta có:

\(A=\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{2}{4.5}+...+\dfrac{2}{98.99}=2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(=2.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\right)=\dfrac{64}{99}< \dfrac{66}{99}=\dfrac{2}{3}\)

24 tháng 2 2023

giúp tôi với 

 

24 tháng 2 2023

oe

25 tháng 9 2017

3+3^2=3+3.3=3.1+3.3=3.(1+3)

25 tháng 9 2017

3 . ( 1 + 3 ) = 3 . 1 + 3 . 3 = 3 + 32 

20 tháng 3 2022

thank bn

20 tháng 3 2022

chưa hiểu lắm

13 tháng 5 2016

đoạn đầu you sai rồi để tui làm lại từ đầu cho mà xem


 

13 tháng 5 2016

\(3A=3\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^8}\right)\)

\(3A=1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^7}\)

\(3A-A=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^7}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^8}\right)\)

\(2A=1-\frac{1}{3^8}\)

\(A=\frac{6560}{6561}:2\)

\(A=\frac{3280}{6561}\)

3 tháng 10 2015

số lớn nhất là 321.Để có số lớn nhất có 3 chữ số trước tiên ta phải chon số lớn nhất trong các đã cho làm hàng trăm và đó là số 3. Tiếp theo ta chon số lớn thứ hai trong các số đã cho để làm hàng chục là 2 và còn lại số 1 ta đặt nó ở hàng đơn vị

14 tháng 2 2016

Bây giờ chúng ta thử một vài giá trị giai thừa sau: 

4!=1.2.3.4=1.2.3.4.5/5=5!/5=24

Tương tự, ta được:

3!=4!/4=6

2!=3!/3=2

Và phần thú vị là đây, chắc hẳn bạn đã thấy một quy luật xuất hiện rồi chứ, vậy từ đó ta được 0!=1!/1=1 dẫn đến kết quả 0!=1

14 tháng 2 2016

Trong toán học có nhiều phép toán phải quy ước vì thực tế không có mà người ta chỉ dựa vào tính chất cần có của nó mà gán cho. 
Ví dụ 1: phép toán giữa hai số phức là quy ước, phép cộng còn có vẻ tự nhiên nhưng phép nhân hết sức bất thường.
Ví dụ 2: phép tính trong R mở rộng (có +vô cùng và -vô cùng) cũng là sự quy ước, chẳng hạn 2. (+vô cùng)=(+vô cùng). 
Còn một số phép tính đặc biệt như 0!, 2^0, 5^0 đều được quy ước bằng 1, lí do là dựa vào tính chất. Các phép tính trên đều có thể quy về dạng "không có số nào nhân với nhau". 
Nếu bạn chú ý 1 tính chất của phép nhân n số: 
"Tích của n số là 1 số mà khi lấy bất kì số A nào nhân với tích đó thì được kết quả bằng lấy A nhân lần lượt liên tiếp n số trên" 
Vậy tích của phép nhân 0 số theo tính chất này sẽ là một số mà khi lấy bất kì số A nào nhân với tích đó thì bằng A không nhân thêm gì nữa, nghĩa là A. (kết quả)=A. Vậy kết quả cần quy ước bằng 1. 
Vậy là người ta đã dựa vào tính chất trên để quy ước 0!=a^0=1.