Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4: Phương pháp chế biến thức ăn nào thuộc phương pháp hóa học là:
A. Kiềm hóa rơm rạ B.Tạo thức ăn hỗn hợp
C. Xử lí nhiệt D. Nghiền nhỏ
Câu 5: Thức ăn thô (giàu chất xơ ) phải có hàm lượng xơ khoảng ?
A. > 30% B. < 30%
C. >45% D.< 45%
Câu 6: Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh đó là :
A. Luôn canh gối vụ để có nhiều lúa, ngô, khoai sắn
B. Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm rạ, thân cây ngô, đậu
C. Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây họ đậu
D.Tận dụng thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm
Câu 4: Phương pháp chế biến thức ăn nào thuộc phương pháp hóa học là:
A. Kiềm hóa rơm rạ B.Tạo thức ăn hỗn hợp
C. Xử lí nhiệt D. Nghiền nhỏ
Câu 5: Thức ăn thô (giàu chất xơ ) phải có hàm lượng xơ khoảng ?
A. > 30% B. < 30%
C. >45% D.< 45%
Câu 6: Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh đó là :
A. Luôn canh gối vụ để có nhiều lúa, ngô, khoai sắn
B. Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm rạ, thân cây ngô, đậu
C. Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây họ đậu
D.Tận dụng thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm
- Phương pháp thức ăn thuộc phương pháp hoá học :Ủ men,kiềm hoá rơm rạ,đường hoá tinh bốt .
Mình nghĩ là: phương pháp đường hóa tinh bột và Kiềm hóa rơm rạ là chuẩn nhất .
Tick nha nha nha !!!!
bò tiêu hóa theo 2 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất chúng ăn thức ăn thô và nuốt vào dạ dày. Giai đoạn thứ hai, chúng ợ thức ăn đã phân hủy một phần trong dạ dày trở lại miệng để nhai lại.dạ dày bò gồm bốn ngăn, được gọi là dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ túi khế. Trong hai ngăn đầu tiên (dạ cỏ và dạ tổ ong), thức ăn được trộn lẫn với nước bọt và tách ra thành các lớp thức ăn rắn và lỏng. Các thức ăn rắn kết thành khối để tạo ra thức ăn nhai lại. Thức ăn nhai lại sau đó được ợ trở lại miệng để chúng nhai chậm nhằm trộn lẫn thức ăn này triệt để hơn với nước bọt, có tác dụng phân hủy sâu hơn nữa các sợi thức ăn. Các sợi thức ăn, đặc biệt là xenluloza, bị phân hủy thành glucoza trong các ngăn này bởi các vi khuẩn cộng sinh và các động vật nguyên sinh. Các sợi thức ăn đã bị phân hủy, bây giờ trở thành phần lỏng của khối thức ăn và chuyển qua dạ cỏ tới ngăn dạ dày tiếp theo là dạ lá sách, tại đây nước bị loại bỏ. Sau quá trình này thức ăn đang tiêu hóa được chuyển tới ngăn cuối cùng là dạ túi khế. Thức ăn trong dạ túi khế được tiêu hóa giống như trong dạ dày người. Cuối cùng thức ăn được chuyển tới ruột non và tại đây các chất dinh dưỡng được hấp thụ.
Gần như tất cả glucoza tạo ra nhờ sự phân hủy xenluloza được các vi khuẩn cộng sinh sử dụng. bò thu được năng lượng từ các axít béo dễ biến đổi do các vi khuẩn này tạo ra: chẳng hạn axít axêtic, axít propionic và axít butyric. từ rơm nghèo dd mà thành các axit béo thì đương nhiên là các sp của nó nhiều dd rồi.
Câu 1: "Phòng bệnh hơn chữa bệnh"
Nghĩa là chúng ta phải ngăn ngừa bệnh trước, chứ không phải để bệnh xảy ra rồi mới tìm kiếm giải pháp chữa bệnh.
Đồng thời giúp ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể vật nuôi.
Giúp vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt.
Hạn chế tổn thất cho người chăn nuôi.
Câu 2:
Vì trâu bò có 4 dạ dày và trong đó có 1 dạ dày cỏ có thể tiêu hóa được thức ăn cỏ, rơm rạ.
Câu 1 Chăm sóc tốt,nuôi dưỡng tốt để vật nuôi không mắc bệnh, cho năng suất cao sẽ kinh tế hơn là phải dùng thuốc để chữa bệnh.Vì dịch bệnh xảy ra phải can thiệp rất tốn kém,hiệu quả thấp.
Câu 2 Trâu,bò ăn được cỏ,rơm vì chúng có dạ dày 4 túi,một trong 4 túi đó là dạ cỏ.Trong dạ cỏ có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh giúp cho việc tiêu hóa rơm,cỏ thuận lợi.
Lên men là quá trình nuôi cấy vi sinh vật để tạo ra sinh khối (tăng sinh) hoặc thúc đẩy vi sinh vật tạo ra sản phẩm trao đổi chất (các hợp chất sinh hóa), như chuyển đổi đường thành sản phẩm như: axit, khí hoặc rượu...của nấm men hoặc vi khuẩn, hoặc trong trường hợp lên men axit lactic trong tế bào cơ ở điều kiện thiếu khí oxy. Lên men cũng được sử dụng rộng rãi hơn trong sự tăng sinh khối của vi sinh vật trên môi trường sinh trưởng, sự tích lũy các sản phẩm trao đổi chất hữu ích cho con người trong quá trình nuôi cấy vi sinh vật. Nhà sinh vật học người Pháp Louis Pasteur được ghi nhớ như là người hiểu rõ sự lên men và nguyên nhân vi sinh vật của nó. Khoa học của sự lên men được biết như "zymology"
Đường hóa tinh bột là sự chuyển thể từ gạo sang rượu
Tham khảo
Câu 1: để phân loại nào tốt cho cây trồng và lợi nào có hại cho cây trồng
Câu 2:
Ưu điểm:
- Hiệu quả cao, diệt nhanh, ít tốn công
Nhược điểm:
- Gây độc cho con người, câu trồng, vật nuôi
- ô nhiễm môi trường, đất, nước, không khí
- giết chết các sinh vật khác ở ruộng
- Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu bệnh hại có ba cách:
+ Phun thuốc
+ Rắc thuốc vào đất
+ Trộn thuốc vào hạt giống
- Cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng
+ Phun đúng kĩ thuật (đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa,...)
Tk
Câu 1
để phân loại nào tốt cho cây trồng và lợi nào có hại cho cây trồng
Câu 2
Biện pháp hoá học
- Ưu nhược điểm của việc sử dụng thuốc hoá học để trừ sâu bệnh:
+ Ưu điểm: diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công.
+ Nhược điểm: gây độc cho người dùng, cây trồng, vật nuôi, ô nhiễm môi trường, giết chết các sinh vật khắc.
- Cách khắc phục các nhược điểm và nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc:
+ Dùng đúng với liều lượng cho phép.
+ Sử dụng đồ bảo hộ cho người, cách li khỏi thuốc. ^^ ok bn
Đối với gia súc nhai lại, rơm lúa là nguồn thức ăn quan trọng. Tuy nhiên, rơm khô có giá trị dinh dưỡng thấp, tỷ lệ tiêu hóa thấp và kém hấp dẫn do chất xơ trong rơm khó tiêu, mặt khác, rơm chứa ít tinh bột dễ hòa tan, ít đạm và khoáng chất. Vì vậy, để tăng khả năng tiêu thụ, tăng tỷ lệ tiêu hóa rơm và cung cấp thêm các chất dinh dưỡng cho loài nhai lại, nên tiến hành kiềm hóa với nước vôi, trước khi cho gia súc ăn.
Cách làm: dùng nước vôi pha loãng với tỷ lệ 1% (1 kg vôi sống hoặc 3 kg vôi tôi hòa trong 100 lít nước) tưới lên rơm khô sau khi đã băm thái nhỏ thành mẩu 6 - 10 cm và rải đều trên mặt sàn sạch, cứng và phẳng. Tỷ lệ nước vôi / rơm khô = 6/1 (cứ 6 lít nước vôi tưới cho 1 kg rơm khô). Chú ý đảo trộn đều và để một ngày đêm cho ráo hết nước vôi rồi mới cho gia súc nhai lại ăn.
Cũng có thể cho rơm lúa đã cắt ngắn vào bể xi măng, đổ nước vôi pha loãng và theo tỷ lệ như trên vào bể để kiềm hoá. Đảo trộn đều trong vòng 2 - 3 ngày, mỗi ngày 2 - 3 lần. Sau đó vớt rơm lên giá nghiêng, dội cho bớt nước vôi và để cho ráo nước, trước khi cho gia súc ăn ngay hoặc phơi khô cho ăn dần.
Xử lý rơm với nước vôi làm tăng tỷ lệ tiêu hóa của rơm lên 7 - 8% và mỗi ngày, mỗi con trâu bò có thể ăn được khoảng 10 kg.
Nếu lúc đầu gia súc nhai lại chưa quen, nên cho ăn lẫn với rơm vẩy nước, sau đó tăng dần lượng rơm tưới nước vôi. Để giảm bớt mùi nồng của vôi và để gia súc nhai lại thích ăn hơn, nếu có điều kiện thì trước khi cho gia súc ăn nên trộn rơm với rỉ mật đường và urê (3 kg rơm đã kiềm hóa + 0,5 kg rỉ mật + 20 g urê)