Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 2:vì các con vật khác tranh hết các món ngon rồi nên nó phải ăn như vậy thôi, vì vậy mà nó chậm chạp dễ bị ăn thịt nên nó phải giầu dinh dưỡng để con người quan tâm nuôi dưỡng và bảo vệ. Nhưng cuối cùng nó lại bị con người ăn thịt thế nên người ta gọi là "dốt như bò".
(1): năng lượng
(2): các chất dinh dưỡng
(3): gia cầm
(4): tốt và đủ
(5): các chất dinh dưỡng
(6): sản phẩm
(1): năng lượng
(2): các chất dinh dưỡng
(3): gia cầm
(4): tốt và đủ
(5): các chất dinh dưỡng
(6): sản phẩm
Một số loại vật nuôi như trâu, bò, dê, cừu,... ăn được cỏ rơm . sỡ dĩ như vậy vì chúng có dạ dày gồm 4 túi, một túi trong đó gọi là dạ dày cỏ. trong dạ dày cỏ có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh giúp việc tiêu hóa rơm, cỏ của trâu, bò dê cừu,...
Tham khảo:
Một số loại vật nuôi như trâu, bò, dê, cừu,… ăn được cỏ rơm . sỡ dĩ như vậy vì chúng có dạ dày gồm 4 túi, một túi trong đó gọi là dạ dày cỏ. trong dạ dày cỏ có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh giúp việt tiêu hóa rơm, cỏ của trâu, bò dê cừu,… thuận lợi.
- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuơi hoạt động và phát triển.
- Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như: thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi còn. Thức ăn còn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng móng.
Một số loại vật nuôi như trâu, bò, dê, cừu,... ăn được cỏ rơm . sỡ dĩ như vậy vì chúng có dạ dày gồm 4 túi, một túi trong đó gọi là dạ dày cỏ. trong dạ dày cỏ có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh giúp việc tiêu hóa rơm, cỏ của trâu, bò dê cừu,...
Trâu bò là thuộc loại nhai lại và dạ dày của các động vật nhai lại chia làm 4 ngăn. Thức ăn được thu nhận và nhai sơ qua rồi nuốt vào ngăn lớn nhất và sẽ nhào trộn với nước bọt. Nếu ngăn lớn đầy, thì trâu bò sẽ ngừng nạp thức ăn và chuyển qua ngăn khác, sau đó trâu bò "ợ" lên nhai lại. Vì bọn chúng hệ nhai lại nên răng nanh không có hoặc biến đổi dạng để phụ cho việc nhai lại này vì vậy thức ăn của chúng chủ yếu là cỏ
REFER
Một số loại vật nuôi như trâu, bò, dê, cừu,... ăn được cỏ rơm . sỡ dĩ như vậy vì chúng có dạ dày gồm 4 túi, một túi trong đó gọi là dạ dày cỏ. trong dạ dày cỏ có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh giúp việt tiêu hóa rơm, cỏ của trâu, bò dê cừu,... thuận lợi.
Mục đích của biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:
A. Cung cấp nước kịp thời cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
B. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi mới mọc hoặc mới bén rễ.
C. Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng đồng thời diệt cỏ dại, mầm mống sâu, bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
D. Ngăn ngừa tác hại của sâu, bệnh, bảo vệ mùa màng.
bò tiêu hóa theo 2 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất chúng ăn thức ăn thô và nuốt vào dạ dày. Giai đoạn thứ hai, chúng ợ thức ăn đã phân hủy một phần trong dạ dày trở lại miệng để nhai lại.dạ dày bò gồm bốn ngăn, được gọi là dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ túi khế. Trong hai ngăn đầu tiên (dạ cỏ và dạ tổ ong), thức ăn được trộn lẫn với nước bọt và tách ra thành các lớp thức ăn rắn và lỏng. Các thức ăn rắn kết thành khối để tạo ra thức ăn nhai lại. Thức ăn nhai lại sau đó được ợ trở lại miệng để chúng nhai chậm nhằm trộn lẫn thức ăn này triệt để hơn với nước bọt, có tác dụng phân hủy sâu hơn nữa các sợi thức ăn. Các sợi thức ăn, đặc biệt là xenluloza, bị phân hủy thành glucoza trong các ngăn này bởi các vi khuẩn cộng sinh và các động vật nguyên sinh. Các sợi thức ăn đã bị phân hủy, bây giờ trở thành phần lỏng của khối thức ăn và chuyển qua dạ cỏ tới ngăn dạ dày tiếp theo là dạ lá sách, tại đây nước bị loại bỏ. Sau quá trình này thức ăn đang tiêu hóa được chuyển tới ngăn cuối cùng là dạ túi khế. Thức ăn trong dạ túi khế được tiêu hóa giống như trong dạ dày người. Cuối cùng thức ăn được chuyển tới ruột non và tại đây các chất dinh dưỡng được hấp thụ.
Gần như tất cả glucoza tạo ra nhờ sự phân hủy xenluloza được các vi khuẩn cộng sinh sử dụng. bò thu được năng lượng từ các axít béo dễ biến đổi do các vi khuẩn này tạo ra: chẳng hạn axít axêtic, axít propionic và axít butyric. từ rơm nghèo dd mà thành các axit béo thì đương nhiên là các sp của nó nhiều dd rồi.