K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

Đối với gia súc nhai lại, rơm lúa là nguồn thức ăn quan trọng. Tuy nhiên, rơm khô có giá trị dinh dưỡng thấp, tỷ lệ tiêu hóa thấp và kém hấp dẫn do chất xơ trong rơm khó tiêu, mặt khác, rơm chứa ít tinh bột dễ hòa tan, ít đạm và khoáng chất. Vì vậy, để tăng khả năng tiêu thụ, tăng tỷ lệ tiêu hóa rơm và cung cấp thêm các chất dinh dưỡng cho loài nhai lại, nên tiến hành kiềm hóa với nước vôi, trước khi cho gia súc ăn.

Cách làm: dùng nước vôi pha loãng với tỷ lệ 1% (1 kg vôi sống hoặc 3 kg vôi tôi hòa trong 100 lít nước) tưới lên rơm khô sau khi đã băm thái nhỏ thành mẩu 6 - 10 cm và rải đều trên mặt sàn sạch, cứng và phẳng. Tỷ lệ nước vôi / rơm khô = 6/1 (cứ 6 lít nước vôi tưới cho 1 kg rơm khô). Chú ý đảo trộn đều và để một ngày đêm cho ráo hết nước vôi rồi mới cho gia súc nhai lại ăn.

Cũng có thể cho rơm lúa đã cắt ngắn vào bể xi măng, đổ nước vôi pha loãng và theo tỷ lệ như trên vào bể để kiềm hoá. Đảo trộn đều trong vòng 2 - 3 ngày, mỗi ngày 2 - 3 lần. Sau đó vớt rơm lên giá nghiêng, dội cho bớt nước vôi và để cho ráo nước, trước khi cho gia súc ăn ngay hoặc phơi khô cho ăn dần.

Xử lý rơm với nước vôi làm tăng tỷ lệ tiêu hóa của rơm lên 7 - 8% và mỗi ngày, mỗi con trâu bò có thể ăn được khoảng 10 kg.

Nếu lúc đầu gia súc nhai lại chưa quen, nên cho ăn lẫn với rơm vẩy nước, sau đó tăng dần lượng rơm tưới nước vôi. Để giảm bớt mùi nồng của vôi và để gia súc nhai lại thích ăn hơn, nếu có điều kiện thì trước khi cho gia súc ăn nên trộn rơm với rỉ mật đường và urê (3 kg rơm đã kiềm hóa + 0,5 kg rỉ mật + 20 g urê)

7 tháng 3 2022

Câu 4: Phương pháp chế biến thức ăn nào thuộc phương pháp hóa học là: 

          A. Kiềm hóa rơm rạ B.Tạo thức ăn hỗn hợp

C. Xử lí nhiệt D. Nghiền nhỏ

Câu 5: Thức ăn thô (giàu chất xơ ) phải có hàm lượng xơ khoảng ?

A. > 30% B. < 30%

C. >45%         D.< 45%

Câu 6: Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh đó là :

A. Luôn canh gối vụ để có nhiều lúa, ngô, khoai sắn

B. Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm rạ, thân cây ngô, đậu

C. Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây họ đậu

D.Tận dụng thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm

7 tháng 3 2022

Câu 4: Phương pháp chế biến thức ăn nào thuộc phương pháp hóa học là: 

          A. Kiềm hóa rơm rạ B.Tạo thức ăn hỗn hợp

C. Xử lí nhiệt D. Nghiền nhỏ

Câu 5: Thức ăn thô (giàu chất xơ ) phải có hàm lượng xơ khoảng ?

A. > 30% B. < 30%

C. >45%         D.< 45%

Câu 6: Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh đó là :

A. Luôn canh gối vụ để có nhiều lúa, ngô, khoai sắn

B. Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm rạ, thân cây ngô, đậu

C. Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây họ đậu

D.Tận dụng thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm

7 tháng 5 2021

Giúp mik với

 

14 tháng 6 2018
Phương pháp sản xuất Kí hiệu
Thức ăn giàu gluxit a
Thức ăn thô xanh b, c
11 tháng 5 2018

- Phương pháp thức ăn thuộc phương pháp hoá học :Ủ men,kiềm hoá rơm rạ,đường hoá tinh bốt .

Mình nghĩ là: phương pháp đường hóa tinh bột và Kiềm hóa rơm rạ là chuẩn nhất .

Tick nha nha nha !!!!

Câu 11: Phương pháp sản xuất thức ăn giảu gluxit là:A. Luân canh, gối vụ lúa, ngô, khoai, sắnB. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậuC. Trồng nhiều rau, cỏD. Tận dụng rơm, rạ, thân ngô, bã míaCâu 12: Đây là thức ăn nào ? Biết tỉ lệ nước và chất khô: Nước là 89,40%, chất khô là 10,60%A. Rơm, lúaB. Khoai langC. Rau muốngD. Bột cáCâu 13: Thức ăn nào sau đây có nguồn gốc thực vật:A. Giun, rau, bột sắnB. Thức ăn hỗn hợp,...
Đọc tiếp

Câu 11: Phương pháp sản xuất thức ăn giảu gluxit là:

A. Luân canh, gối vụ lúa, ngô, khoai, sắn

B. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu

C. Trồng nhiều rau, cỏ

D. Tận dụng rơm, rạ, thân ngô, bã mía

Câu 12: Đây là thức ăn nào ? Biết tỉ lệ nước và chất khô: Nước là 89,40%, chất khô là 10,60%

A. Rơm, lúa

B. Khoai lang

C. Rau muống

D. Bột cá

Câu 13: Thức ăn nào sau đây có nguồn gốc thực vật:

A. Giun, rau, bột sắn

B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau

C. Cám, bột ngô, rau

D. Gạo, bột cá, rau xanh

Câu 14: Trong hỗn hợp thức ăn cho lợn không gồm có loại thức ăn sau:

A. Cám

B. Bột tôm

C. Premic khoáng

D. Ngô

Câu 15: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ:

A. Nước

B. Axit amin

C. Dường đơn

D. Ion khoáng

Câu 16: Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ ? 

A. Axit amin

B. Ion khoáng 

C. Nước

D. Đường đơn

1

Câu 11: Phương pháp sản xuất thức ăn giảu gluxit là:

A. Luân canh, gối vụ lúa, ngô, khoai, sắn

B. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu

C. Trồng nhiều rau, cỏ

D. Tận dụng rơm, rạ, thân ngô, bã mía

Câu 12: Đây là thức ăn nào ? Biết tỉ lệ nước và chất khô: Nước là 89,40%, chất khô là 10,60%

A. Rơm, lúa

B. Khoai lang

C. Rau muống

D. Bột cá

Câu 13: Thức ăn nào sau đây có nguồn gốc thực vật:

A. Giun, rau, bột sắn

B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau

C. Cám, bột ngô, rau

D. Gạo, bột cá, rau xanh

Câu 14: Trong hỗn hợp thức ăn cho lợn không gồm có loại thức ăn sau:

A. Cám

B. Bột tôm

C. Premic khoáng

D. Ngô

Câu 15: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ:

A. Nước

B. Axit amin

C. Dường đơn

D. Ion khoáng

Câu 16: Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ ? 

A. Axit amin

B. Ion khoáng 

C. Nước

D. Đường đơn

Giống gà nào sau đây thuộc loại hình sản xuất trứng? A. Gà tre. B. Gà Lơ go. C. Gà Mía. D. Gà Tàu vàng. Câu 8: Rơm, rạ là thức ăn có nguồn gốc từ A. động vật. B. thực vật. C. chất khoáng. D. nguồn gốc khác. Câu 9: Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái). B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng Cái (đực). C....
Đọc tiếp

Giống gà nào sau đây thuộc loại hình sản xuất trứng? A. Gà tre. B. Gà Lơ go. C. Gà Mía. D. Gà Tàu vàng. Câu 8: Rơm, rạ là thức ăn có nguồn gốc từ A. động vật. B. thực vật. C. chất khoáng. D. nguồn gốc khác. Câu 9: Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái). B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng Cái (đực). C. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Ba Xuyên (đực). D. Lợn Lan đơ rat (cái) và Lợn Móng Cái (đực). Câu 10: Đậu tương (đậu nành) (hạt) chứa 36% protein thuộc loại thức ăn nào? A. Giàu protein. B. Giàu gluxit. C. Thức ăn thô. D. Giàu chất khoáng. Câu 11: Từ tháng 5 đến tháng 9 cấy lúa mùa, tháng 9 đến tháng 12 trồng ngô, từ tháng 12 đến tháng 5 (năm sau) trồng lúa xuân là hình thức canh tác nào sau đây? A. Xen canh. B. Luân canh. C. Tăng vụ D. Luân phiên. Câu 12: Loại khai thác rừng nào sau thuộc loại khai thác dần? A. Chặt toàn bộ cây rừng trong một lần. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác. C. Chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém. Giữ lại cây còn non, cây gỗ tốt và có sức sống mạnh. D. Đốt rừng. Câu 13: Biến đổi nào sau đây thuộc sự phát dục ở vật nuôi? A. Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. B. Gà mái bắt đầu đẻ trứng. C. Xương ống chân của bê dài thêm 5 cm. D. Thể trọng gà tăng từ 1kg lên 2kg. Câu 14: Bò vàng Nghệ An thuộc cách phân loại giống vật nuôi nào sau đây? A. Theo địa lí. B. Theo hình thái, ngoại hình. C. Theo mức độ hoàn thiện của giống. D. Theo hướng sản xuất. Câu 15: Bột cá là thức ăn có nguồn gốc từ A. động vật. B. thực vật. C. chất khoáng. D. nguồn gốc khác. Câu 16: Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp lai tạo? A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái). B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng cái (đực). C. Lợn Ba Xuyên (cái) và Lợn Ba Xuyên (đực). D. Lợn Lan đơ rat (cái) và Lợn Lan đơ rat (đực). Câu 17: Rơm, lúa chứa > 30% chất xơ thuộc loại thức ăn nào? A. Giàu protein. B. Giàu gluxit. C. Thức ăn thô. D. Giàu chất khoáng. Câu 18. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của khai thác trắng? A. Rừng còn nhiều cây gỗ tốt có sức sống mạnh. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong một lần khai thác C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên D. Chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất kém, giữ lại cây gỗ tốt. Câu 19. Luân canh là A. cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích B. trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu trên cùng một diện tích C. tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất D. tăng số vụ gieo trồng từ một vụ lên hai, ba vụ trong một năm trên cùng một diện tích đất Câu 20. Nhiệm vụ của trồng rừng sản xuất là A. chắn gió bão, chống cát bay B. để nghiên cứu khoa học, văn hóa và du lịch C. chắn sóng biển, cải tạo bãi cát D. lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống, xuất khẩu Câu 21. Phân loại giống vật nuôi dựa vào màu sắc của lông, da …là cách phân loại theo: A. Địa lí B. Mức độ hoàn thiện của giống C. Hình thái, ngoại hình D. Hướng sản xuất Câu 22. Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo hướng sản xuất? A. Bò Vàng Nghệ An B. Bò lang trắng đen C. Lợn Đại Bạch D. Lợn Móng Cái Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non? A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh. B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. C. Chức năng miễn dịch chưa tốt. D. Có thể ăn được những thức ăn thô, cứng. Câu 24. Biện pháp nào sau đây không phải biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi? A. Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. B. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin. C. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. D. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.

2
21 tháng 4 2022

1 tách đi 

2 ko gửi lại câu hỏi

21 tháng 4 2022

khó nhìn

19 tháng 4 2018

- Mỗi con vật chỉ ăn được loại thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí hệ tiêu hóa của chúng :
+) Gà thích ăn hạt ngô, thóc, sâu bọ….
+) Trâu, bò chỉ ăn thực vật (cỏ, cây…) không ăn thịt.
+) Lợn là động vật ăn tạp (ăn cả thức ăn động vật lẫn thức ăn thực vật ) . Lợn không ăn được rơm khô như trâu bò.