K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2016

D.a = a2 + a3 + a4 +...+ an+1

=> D.a - D = a2 + a3 + a4 +...+ an+1 - (a + a2 + a3 +...+ an)

<=> D.(a-1) = an+1 - a

=> D = (an+1 - a):(a-1)

3 tháng 7 2015

a2S1 = a2 + a4 + a6 +...+a2n+2

=> a2S1 - S1 = (a2 + a4 + a6 +...+a2n+2)-(1+a2 + a4 + a6 +...+a2n)

S1(a2-1) = a2n+2-1

=> S1 = (a2n+2-1):(a2-1)

 Câu 2 cũng nhân với a2 là được

3 tháng 8 2023

\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .

Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)

            Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)

\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)

   Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\) 

Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương . 

\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n

     Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n.\left(n+1\right)\) 

Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 . 

Ta thấy chúng đều không thoả mãn .

vậy.............

            

3 tháng 8 2023

Bạn xem lại câu A+B mới là số chính phương k?

17 tháng 7 2016

a2S1 = a2 + a4 + a6 +...+a2n+2

=> a2S1 - S1 = (a2 + a4 + a6 +...+a2n+2)-(1+a2 + a4 + a6 +...+a2n)

S1(a2-1) = a2n+2-1

=> S1 = (a2n+2-1):(a2-1)

15 tháng 7 2017

ta có: A= 12+15+21+x

         A= 48+x

+Để A chia hết cho <=> 48+x chia hết cho 3

       mà 48 chia hết cho 3 => x phải chia hết cho 3

+ Để A ko chia hết cho 3 <=> 48 +x ko chia hết cho 3

      mà 48 chia hết cho 3 => x ko chia hết cho 3

15 tháng 7 2017

ta thấy : 12\(⋮3\)\(15⋮3\);\(21⋮3\)

TH1 : để A\(⋮3\)thì x\(⋮3\)

=> \(x\in B\left(3\right)\)

TH2: để Ako chia hết 3 thì 

x phải ko chia hết cho 3

5 tháng 2 2017

phan a

co 6 tong a+b duoc tao thanh

phan b

co 2 tong a+b la boi cua 3

co 4 tong a+b la uoc cua 24

5 tháng 2 2017

a) Co 6 tong a+b dc tao thanh

b)Co 1 boi cua 3. Co5 uoc cua 24

6 tháng 7 2015

\(A=\frac{2n+3}{n}=2+\frac{3}{n}\)

a) A là phân số <=> n khác Ư(3) <=> n khác (+-1; +-3)

b) A thuộc Z  <=> n thuộc Ư(3) <=> n thuộc (+-1; +-3)

8 tháng 4 2016

Sai rồi

24 tháng 6 2017

Hai tổng a), b) có chie hết cho 5 vì tận cùng của tổng là 0 hoặc 5

Tổng c không chia hết cho 5 vì 75a chia hết cho 5 nhưng 206 không chia hết

d)

Ta có:

201^100 có tận cùng là 1

2^2 có tận cùng là 4

a^0 = 1

=> Chữ số tận ucngf của tổng là 6, tổng k chia hết cho 5

24 tháng 6 2017

+) Số chia hết cho 5 là những số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

a) 175 + 430 + 2000

- Ta có các chữ số tận cùng ...5 + ...0 + ...0 = ...5 . Vậy số này chia hết cho 5 vì tổng đó có chữ số tận cùng là 5 

Nên 175 + 430 + 2000 chia hết cho 5

b) 2017 + 483 + 205 

- Ta có các chữ số tận cùng ...7 + ...3 + ...5 = ...0 . Vậy số này chia hết cho 5 vì tổng đó có chữ số tận cùng là 0

Nên 2017 + 483 + 205 chia hết cho 5

c) 75a + 206 

=> 75a \(⋮\) 5 với chữ số tận cùng là 0,5

=> 75a + 206 không chia hết cho 5 vì :

- Với ...0 + ...6 = 6 . Vậy không chia hết cho 5 vì nó không có 1 trong 2 số 0 hoặc 5

- Với ...5 + ...6 = 1 . Vậy không chia hết cho 5 vì nó không có 1 trong 2 số 0 hoặc 5

Nên 75a + 206 không chia hết cho 5

d) a0 + 201100 + 22

=> Ta có : 1 + ...1 + 4 = 6 . Vậy không chia hết cho 5 vì nó không có 1 trong 2 số 0 hoặc 5

Nên a0 + 201100 + 22 không chia hết cho 5