K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2018

P=(0,3,8,35,63)

3 tháng 8 2023

\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .

Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)

            Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)

\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)

   Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\) 

Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương . 

\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n

     Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n.\left(n+1\right)\) 

Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 . 

Ta thấy chúng đều không thoả mãn .

vậy.............

            

3 tháng 8 2023

Bạn xem lại câu A+B mới là số chính phương k?

5 tháng 6 2019

a + b < 0

suy ra gia tri tuyet doi cua a nho hon b

a + b > 0

suy ra gia tri tuyet doi cua a lon hon b

6 tháng 7 2015

\(A=\frac{2n+3}{n}=2+\frac{3}{n}\)

a) A là phân số <=> n khác Ư(3) <=> n khác (+-1; +-3)

b) A thuộc Z  <=> n thuộc Ư(3) <=> n thuộc (+-1; +-3)

8 tháng 4 2016

Sai rồi

1 tháng 7 2016

D.a = a2 + a3 + a4 +...+ an+1

=> D.a - D = a2 + a3 + a4 +...+ an+1 - (a + a2 + a3 +...+ an)

<=> D.(a-1) = an+1 - a

=> D = (an+1 - a):(a-1)

3 tháng 7 2015

a2S1 = a2 + a4 + a6 +...+a2n+2

=> a2S1 - S1 = (a2 + a4 + a6 +...+a2n+2)-(1+a2 + a4 + a6 +...+a2n)

S1(a2-1) = a2n+2-1

=> S1 = (a2n+2-1):(a2-1)

 Câu 2 cũng nhân với a2 là được

5 tháng 11 2015

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

12 tháng 11 2017

m n ở đâu