Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi kim loại có hoá trị 3 là M => CTHH: M2O3
PTHH: M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O
Khối lượng của HCl là: 250 . 4,38% = 10,95 gam
Số mol của HCl là: 10,95 : 36,5 = 0,3 (mol)
Số mol của M2O3 tính theo phương trình là:
0,3 . \( {1 \over 6}\) = 0,05 (mol)
Số mol của M2O3 tính theo khối lượng là:
5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 )
<=> 5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) = 0,05
<=> MM = 27 (Al)
Gọi CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.xH2O
Số mol của muối AlCl3 là: 0,3 . \( {2 \over 6}\) = 0,1 (mol)
Khi cô cạn dung dịch thì số mol của muối AlCl3 cũng bằng số mol của muối ngậm nước
=> Số mol của muối ngậm nước là: \( {27,75\ \over 133,5 + 18x}\) = Số mol của AlCl3 = 0,01
=> x = 8
Vậy CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.8H2O
a, Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{27}{18}=3\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{23-3-12}{16}=0,5\left(mol\right)\)
A có chứa C, H và O
b, \(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(CTPT:C_xH_yO_z\\ x:y:z=1:3:0,5=2:6:1\\ CTPT:C_2H_6O\)
a. TCHH của axit:
- Axit làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ. (0.25 điểm)
- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước. (0.25 điểm)
H2SO4 + CaO → CaSO4 + H2O
- Axit tác dụng với bazo tạo thành muối và nước. (0.25 điểm)
H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O
- Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro. (0.25 điểm)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl (0.25 điểm)
b. Khi axit gặp nước sẽ xảy ra quá trình hidrat hóa, đồng thời sẽ tỏa ra 1 lượng nhiệt lớn. Axit đặc lại nặng hơn nước nên khi cho nước vào axit thì nước sẽ nổi lên trên mặt axit, nhiệt tỏa ra làm cho nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm. (0.75 điểm)
Nếu TCHH không có phương trình thì sẽ không chấm điểm phần đó.
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3mol\)
Gọi công thức của hợp chất hữu cơ X là \(C_xH_y\) .
Ta có :\(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\rightarrow xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)
0,3 mol 0,3 mol
\(\rightarrow0,3\dfrac{y}{2}=0,3x\rightarrow\dfrac{y}{2}=x\rightarrow y=2x\)
Xét tất cả các công thức chỉ có duy nhất công thức \(C_2H_4O_2\) thoả mãn y = 2x nên ta chọn đáp án A .
GHI ĐỀ THẬT KĨ TOÀN THIẾU BỊ RAINBOW NGHI NGỜ , LẦN NÀY THÌ ĐK CHƯA RAINBOW .
mình viết số mol bị lệch đáng lẻ 2 cái cuối (do máy) mong trâm thong cảm .
Bài 4 : đây là cách trình bày theo bảng .
Metan | Axetilen | Cacbon dioxit | Oxi | |
Dung dịch Brom | Không hiện tượng | Dung dịch Brom nhạt màu | Không hiện tượng | Không hiện tượng |
Nước vôi trong dư | Không hiện tượng | Kết tủa màu trắng | Không hiện tượng | |
Tàn đóm đỏ | Không hiện tượng | Tàn đóm bùng cháy |
\(PTHH:CH\equiv CH+2Br_2-->Br_2CH-CHBr_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3\downarrow+H_2O\).
Bài 3 :
\(a,CH_2\equiv CH_2+Br_2-->CH_2Br-CH_2Br\left(1\right)\)
\(CH_4+2CO_2-t^0->CO_2+2H_2O\left(2\right)\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3+H_2O\left(3\right)\)
\(b,n_{Br_2}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
\(\left(1\right)->n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{ket.tua}=n_{CaCO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{15}{100}=0,05\left(mol\right)\)
\(\left(2\right),\left(3\right)->n_{CH_4}=n_{CaCO_3}=0,15\left(mol\right)\)
\(->n_X=n_{CH_4}+n_{C_2H_4}=0,15+0,05=0,2\left(mol\right)\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{V_{C_2H_4}.22,4}{V_X.22,4}=\dfrac{0,05}{0,2}.100\%=25\%\)
\(=>V_{CH_4}=100\%-25\%=75\%\).
Đặt số mol của NaI và NaBr trong hỗn hợp A là x và y .
\(m_A=\left(150x+103y\right)\)
A tác dụng với Br2 vừa đủ :
\(2NaI\left(x\right)+Br_2-->2NaBr\left(x\right)+I_2\)
- Muối X là NaBr \(=\left(x+y\right)mol\)
Hay : 47x = a (1)
- Dung dịch B là NaBr .
Dung dịch B tác dụng với Clo vừa đủ :
\(2NaBr\left(x+y\right)+Cl_2-->2NaCl\left(x+y\right)+Br_2\)
- Muối Y là NaCl \(=\left(x+y\right)mol\)
Ta có ;
\(103\left(x+y\right)-58,5\left(x+y\right)=a\)
\(\Leftrightarrow103x+103y-58,5x-58,5y=a\)
\(\Leftrightarrow44,5x+44,5y=a\)
\(\Rightarrow44,5\left(x+y\right)=a\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) có :
\(2,5x=44,5y->\dfrac{x}{y}=\dfrac{44,5}{2,5}=\dfrac{17,8}{1}\)
Tỉ lệ khối lượng :
\(\dfrac{m_{NaI}}{m_{NaBr}}=\dfrac{150.17,8}{103.1}=\dfrac{2670}{103}\)
\(=>\%NaI=\dfrac{2670}{2773}=0,9269->96,29\%\)
\(\%NaBr=\dfrac{103}{2773}=0,0371->3,71\%\)
...
nH2O=10,8/18=0,6 mol
Suy ra nH=0,6*2=1,2 mol
Gọi hợp chất hữu cơ phải tìm là CxHy
%H=1,2*1:6*100=20%
%C=100%-20%=80%
2CxHy +(2x+y)O2 >> 2xCO2 +yH2O
nH2O=0,6 mol suy ra nCxHy=1,2/y mol
Lại có nCxHy=6/(12x+y)
Suy ra 6/(12x+y) = 1,2/y
Suy ra x:y = 1:3
Công thức điện giản có dạng (CH3)n
Vì A có khối lượng mol là 30 nên (CH3)n=30 hay (12+3)*n=30 suy ra n=2
Vậy hợp chất hữu cơ cần tìm là C2H6
nước cất nhé
Công thức hóa học H2O là cthh của nước cất bạn nhé.