Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol
PTHH
M+2HCl--> MCl2+H2
0,3mol<---------------0,3mol
=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)
=> km loại là kẽm (Zn)
b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol
PTHH
NaOH+HCl-->NaCl + H2O
0,2 mol--> 0,2 mol
---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít
=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)
2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2
CR X là Fe
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,1 <----------------------- 0,1
%mFe = 50,91%
%mAl = 49,09%
cho mình bk lí do vì sao mà Al lại + với NaOH và H2O đc ko H2O ở đâu ra vậy bạn
- hòa tan Mg , Al , Cu bằng dd HCl dư thì Cu không phản ứng
Mg + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2 \(\uparrow\)
0,01<------------0,01
2Al + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\)
- khí B là H2
- dd A gồm : HCl dư ; MgCl2 ; AlCl3
- chất rắn C là Cu không phản ứng
- cho dd A t/d với dd NaOH dư:
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
MgCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Mg(OH)2 \(\downarrow\)
0,01<----------------------------0,01
AlCl3 + 3NaOH ->3 NaCl + Al(OH)3 \(\downarrow\)
Al(OH)3 + NaOH(dư) -> NaAlO2 +2 H2O
- nung kết tủa ở nhiệt độ cao :
Mg(OH)2 \(^{to}\rightarrow\)MgO + H2O
0,01<-----------0,01
nMgO = \(\dfrac{0,4}{40}\) = 0,01 mol
=>mMg = 0,01 . 24 = 0,24 g
- đốt nóng chất rắn C trong không khí
2Cu + O2 \(^{to}\rightarrow\)2CuO
0,01<----------0,01
nCuO = \(\dfrac{0,8}{80}\) = 0,01 mol
=> mCu = 0,01 . 64 = 0,64 g
=>mAl = 1,42 - 0,24 - 0,64 = 0,54 g
nMgO = \(\dfrac{0,4}{40}\)= 0,01 (mol)
nCuO = \(\dfrac{0,8}{80}\)= 0,01 (mol)
Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2
0,01 0,01 (mol)
2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2
2NaOH + MgCl2 ----> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,01 0,01 (mol)
NaOH + HCl ----> NaCl + H2O
2NaOH + AlCl3 ----> 3NaCl + Al(OH)3
NaOH + Al(OH)3 ----> NaAlO2 + 2H2O
Mg(OH)2 ----> MgO + H2O
0,01 0,01 (mol)
=> mMg = 0,01.24 = 0,24 (g)
2Cu + O2 ----> 2CuO
0,01 0,01 (mol)
=> mCu = 0,01.64 = 0,64 (g)
=> mAl = 1,42 - 0,24 - 0,64 = 0,54 (g)
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO , P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước , rồi thử dung dịch tạo ra với
A Dung dịch NaOH
B Kim loại Cu
C Dung dịch HCl
D Quỳ tím
Chúc bạn học tốt