K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2019

- hòa tan Mg , Al , Cu bằng dd HCl dư thì Cu không phản ứng

Mg + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2 \(\uparrow\)

0,01<------------0,01

2Al + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\)

- khí B là H2

- dd A gồm : HCl dư ; MgCl2 ; AlCl3

- chất rắn C là Cu không phản ứng

- cho dd A t/d với dd NaOH dư:

HCl + NaOH -> NaCl + H2O

MgCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Mg(OH)2 \(\downarrow\)

0,01<----------------------------0,01

AlCl3 + 3NaOH ->3 NaCl + Al(OH)3 \(\downarrow\)

Al(OH)3 + NaOH(dư) -> NaAlO2 +2 H2O

- nung kết tủa ở nhiệt độ cao :

Mg(OH)2 \(^{to}\rightarrow\)MgO + H2O

0,01<-----------0,01

nMgO = \(\dfrac{0,4}{40}\) = 0,01 mol

=>mMg = 0,01 . 24 = 0,24 g

- đốt nóng chất rắn C trong không khí

2Cu + O2 \(^{to}\rightarrow\)2CuO

0,01<----------0,01

nCuO = \(\dfrac{0,8}{80}\) = 0,01 mol

=> mCu = 0,01 . 64 = 0,64 g

=>mAl = 1,42 - 0,24 - 0,64 = 0,54 g

12 tháng 1 2019

nMgO = \(\dfrac{0,4}{40}\)= 0,01 (mol)

nCuO = \(\dfrac{0,8}{80}\)= 0,01 (mol)

Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2

0,01 0,01 (mol)

2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2

2NaOH + MgCl2 ----> Mg(OH)2 + 2NaCl

0,01 0,01 (mol)

NaOH + HCl ----> NaCl + H2O

2NaOH + AlCl3 ----> 3NaCl + Al(OH)3

NaOH + Al(OH)3 ----> NaAlO2 + 2H2O

Mg(OH)2 ----> MgO + H2O

0,01 0,01 (mol)

=> mMg = 0,01.24 = 0,24 (g)

2Cu + O2 ----> 2CuO

0,01 0,01 (mol)

=> mCu = 0,01.64 = 0,64 (g)

=> mAl = 1,42 - 0,24 - 0,64 = 0,54 (g)

9 tháng 11 2017

Pư: Mg+2HCl -> MgCl2 +H2

MgO+2HCl-> MgCl2 +H2O

MgCl2+2NaOH-> Mg(OH)2+2NaCl

Mg(OH)2-> MgO+H2O

nMgO=14/40=0.35 mol

-> nMg(OH)2=nMgCl2=nMgO=0.35 mol

-> nMgO=nMg=nMgCl2=0.35 mol

gọi x,y lần lượt là số mol của Mg,MgO

->mhh=24x+40y=2 (1)

nMgCl2=x+y=0.35 (2)

giải hệ (1)(2) có x=0.103125

y=0.246875

- khối lượng của bạn nhập sai vì klg hỗn hợp quá nhỏ

23 tháng 6 2018

khối lượng của hỗn hợp là 12g

 

13 tháng 11 2016

a/ PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

x 2x x x

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

y 2y y y

Gọi số mol Mg, Fe lần lượt là x, y

Lập các số mol theo phương trình

nH2 = 8,96 / 22,4 = 0,4 mol

Theo đề ra, ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}24x+56y=12,8\\x+y=0,4\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x=0,3\\y=0,1\end{cases}\)

=> mMg = 0,3 x 24 = 7,2 gam

mFe = 0,1 x 56 = 5,6 gam

b/ \(\sum nHCl\) = 0,8 mol

=> VHCl = 0,8 / 2 = 0,4 lít = 400ml

c/ PTHH: MgCl2 + 2NaOH ===> Mg(OH)2 + 2NaCl

0,3 0,6 0,3

FeCl2 + 2NaOH ===> Fe(OH)2 + 2NaCl

0,1 0,2 0,1

=> \(\sum m\downarrow\) = 0,3 x ( 24 + 16 x 2 + 2) + 0,1 x ( 56 + 16 x 2 + 2) = 26,4 gam

 

 

 

13 tháng 12 2021

Cậu ơi cho mk hỏi tại sao cái phần 24x + 56y=12,8g => x=0.3

            X+y= 0,4 => y= 0,1 

Đc ko ạ tại cái phần đó mk chưa hiểu lắm 😔

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được 53,9g muối. Cho dung dịch A tác dụng hết với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn D gồm 2 oxit. Cho luồng CO dư qua D đốt nóng phản ứng xong thấy D giảm 4,8g

a, Xác định kim loại M? Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.

b, Tính C% của 2 axit trong dung dịch ban đầu( d của dung dịch 2 axit= 2,5g/ml)

0
Bài 1: Cho m gam hỗn hợp Al, Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 1,456 lit h2 ở đktc. Cùng cho m gam hốn hợp nói trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 1,008 lit H2 ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên Bài 2: Cho m gam hỗn hợp Al,Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 14,56 lit H2 ở dktc. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NạOH dư, thu được 11,6g kết...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho m gam hỗn hợp Al, Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 1,456 lit h2 ở đktc.

Cùng cho m gam hốn hợp nói trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 1,008 lit H2 ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên

Bài 2: Cho m gam hỗn hợp Al,Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 14,56 lit H2 ở dktc. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NạOH dư, thu được 11,6g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp nói trên

Bài 3: Cho 10,5gam hỗn hợp X gồm có Al, K tác dụng với nước dư thu được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A. Lúc đầu không có kết tủa, khi thêm đucọ 100ml thì bắt đầu có kết tủa. Tính khối lượng mỗi khim loại trong X?

Bài 4: Cho 19 3g hỗn hợp al cu mg tác dụng với HCl dư, thu được 14,56l H2 ở đktc. Lọc lấy nước lọc cho tác dụng với dd NaOH sư. Thu lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi, cân được 8gam. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

Giúp mk với <3

0
17 tháng 5 2019

C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D :   C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3

⇒ Chọn A.

25 tháng 11 2018

a/

các chất có trong B:\(Fe\left(OH\right)_3,Cu\left(OH\right)_2,NaAlO_2\)

các chất có trong C:Cu

các chất có trong D:\(FeCl_2,AlCl_3,HCl\)

b/

\(n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\);\(\%m_{Cu}=\dfrac{32}{112}.100\%\approx28,6\%\)

\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

\(\dfrac{71}{107}\) \(\dfrac{71}{107}\) (mol)

\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)

0,5 0,5 (mol)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(\dfrac{71}{107}\) \(\dfrac{71}{107}\) (mol)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,5 0,5 (mol)

\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow4NaOh+2H_2O+NaAlO_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

\(\rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,5.98=49\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_3}=120-49=71\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{71}{107}\left(mol\right)\)

kéo theo phương trình ta có:\(n_{Fe}=n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{71}{107}\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{71.56}{107.112}.100\%\approx33,2\left(\%\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=100-28,6-33,2=38,2\%\)

29 tháng 6 2018

NO3- + 4H+ + 3e ---> NO + 2H2O
nNO = 1.12 / 22.4 = 0.05 mol => nH+ = nHNO3pư = 0.2 mol
nHNO3 đầu = CV = 0.5 x 0.5 = 0.25 mol > 0.2 mol

Vậy HNO3 dư và Al, Fe tan hết. nHNO3 dư = 0.25 - 0.2 = 0.05 mol
Đặt x = nAl, y = nFe: => 27x + 56y = 2.22g

Al - 3e ---> Al3+ và Fe - 3e ---> Fe3+
x.....3x.....................y......3y
=> ne cho = 3x + 3y (mol) => nNO = x + y = 0.05 mol

Giải hệ: x = 0.02 mol; y = 0.03 mol
=> %Al = 0.02 x 27 x 100 / 2.22 = 24.3244% => %Fe = 75.6757%

ddA chứa: Al3+ 0.02 mol, Fe3+ 0.03 mol, HNO3 dư 0.05 mol => số mol ion dương = 0.2 mol
nNaOH = nOH- = 0.21 mol > 0.2 mol. Vậy OH- dư, nOH- dư = 0.21 - 0.2 = 0.01 mol

Fe(OH)3 kết tủa trước vì Fe(OH)3 có tích số tan lớn hơn nhiều Al(OH)3.
Fe3+ + 3OH- ---> Fe(OH)3
nFe(OH)3 = nFe3+ = 0.03 mol

Al3+ + 3OH- ---> Al(OH)3 (1)
nAl(OH)3 (1) = nAl3+ = 0.02 mol

Al(OH)3 + OH- ---> (AlO2)- + 2H2O
nOH- = 0.01 mol => nAl(OH)3 tan = 0.01 mol => nAl(OH)3 còn lại = 0.02 - 0.01 = 0.01 mol

Chất rắn còn lại: Fe(OH)3 0.03 mol, Al(OH)3 0.01 mol
2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O...........2Al(OH)3 ---> Al2O3 + 3H2O
0.03.................0.015...............

m (oxit) = 0.015 x 160 + 0.005 x 102 = 2.91g

29 tháng 6 2018

đừng lấy câu trả lời của người khác và biến nó thành của mình