K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

TẦM KHOẢNG  0>1000

                          KHỎI TINHS LÀM CHI KAKA

2 tháng 8 2023

Số km tàu vũ trụ đã bay xa so với trái đất là :

\(100-15+46=131\) (năm ánh sáng \(=131.94605284.10^5=\text{12393292204}.10^5\left(km\right)\)

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số)....
Đọc tiếp

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.

a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?

b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?

Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120 N (Niu –tơn) a) Tính hằng số a. b) Hỏi khi v = 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v = 20 m/s ?

c) Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là 12 000 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không ?

7
30 tháng 9 2020

a) Ta có : F = av2 

Khi v = 2m/s thì F = 120N nên ta có : 120 = a . 22  

                                                                <=> a = 30

b) Do a = 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30v2

+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 102 = 3000 ( N )

+ Với v = 20m/s thì F(20) = 30 . 202 = 12000 ( N )

c) Ta có :

90km/h = 20m/s

Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 252 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h

16 tháng 7 2017

a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: S = 4 .12 = 4m

Khi đó vật cách mặt đất là: 100 - 4 = 96m

Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: S = 4 . 22 = 4 . 4 = 16m

Khi đó vật cách mặt đất là 100 - 16 = 84m

b) Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:

4t2 = 100 ⇔ t2 = 25

Do đó: t = ±√25 = ±5

Vì thời gian không thể âm nên t = 5(giây)

27 tháng 6 2018

có Vận tốc của trái đất xoay quanh mặt trời là  29,783km/s

     mất 24h để trái đất xoay hết 1 vòng 

quãng đường mà trái đất xoay quanh mặt trời trong 24h là

\(24\times60^2\times29,783=\text{2.569.363,2km}\)

câu 2

\(v=10cm/s\)

số quãng đường anh ta đi trong vòng 1 ngày là

     \(24\times60^2\times10=864.000cm=8,64km\)

S trong 1 năm là

\(8,64\times365=3.153,6km\)

để hoàn thành quãng đường  của trái đất xoay quanh mặt trăng thì anh ta cần

\(2.569.363,2\div3.153,6\)\(814\) năm

         

undefinednha bạn chúc bạn học tốt nha

19 tháng 8 2021

A B C 30 độ

Theo hình vẽ, áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:

\(\frac{BC}{AC}=sin\widehat{BAC}\Leftrightarrow AC=\frac{BC}{sin\widehat{ABC}}=\frac{BC}{sin30^o}=\frac{5}{\frac{1}{2}}=10km\)

Thời gian để máy bay đạt độ cao là 5km là:

\(t=\frac{s}{v}=\frac{10}{500}=0,02h=1,12'\)

1 tháng 11 2021

Gọi C là góc tạo bởi đường bay vs mặt đất, AB là độ cao 3200m và B là vị trí của máy bay 

Đổi: \(200km/h=\dfrac{500}{9}m/s\)

Xét tam giác ABC vuông tại A:

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{3200}{sin32^0}\approx6038,66\left(m\right)\)

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{6038,66}{\dfrac{500}{9}}\approx109\left(s\right)\)

17 tháng 10 2021

Theo đề bài ta có hình vẽ:

(tự vẽ hình.Gợi ý: ) A B C

AC:chiều cao máy bay
BC:quãng đường máy bay

Ta có:AC=10.42=420m
Xét ΔABC vuông tại A có:

\(\sin B\)=\(\dfrac{CA}{BC}\)=\(\dfrac{210}{420}\)=30\(^o\)

vậy máy bay đã tạo môt góc 30 độ.