![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a\left(y+z\right)=b\left(z+x\right)=c\left(x+y\right)\Leftrightarrow\frac{y+z}{\frac{1}{a}}=\frac{z+x}{\frac{1}{b}}=\frac{x+y}{\frac{1}{c}}=\)
\(=\frac{y+z-\left(z+x\right)}{\frac{1}{a}-\frac{1}{b}}=\frac{z+x-\left(x+y\right)}{\frac{1}{b}-\frac{1}{c}}=\frac{x+y-\left(y+z\right)}{\frac{1}{c}-\frac{1}{a}}=\frac{y-x}{\frac{b-a}{ab}}=\frac{z-y}{\frac{c-b}{bc}}=\frac{x-z}{\frac{a-c}{ac}}\)
Chia các vế của 3 tỷ lệ thức cuối cho abc ta có:
\(\frac{y-x}{\frac{b-a}{ab}\cdot abc}=\frac{z-y}{\frac{c-b}{bc}\cdot abc}=\frac{x-z}{\frac{a-c}{ac}\cdot abc}=\frac{y-x}{c\left(b-a\right)}=\frac{z-y}{a\left(c-b\right)}=\frac{x-z}{b\left(a-c\right)}\)
Hay: \(\frac{x-y}{c\left(a-b\right)}=\frac{y-z}{a\left(b-c\right)}=\frac{z-x}{b\left(c-a\right)}\)đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Do y tỉ lệ thuận với x,ta có công thức: y = kx (k là một hằng số khác 0) (k là hệ số tỉ lệ). Thay vào,ta có: \(y=f\left(x\right)=kx=\frac{1}{2}x\)
a) Để \(f\left(x\right)=5\) hay \(y=5\) thì \(y=f\left(x\right)=\frac{1}{2}x=5\Leftrightarrow\frac{x}{2}=5\Leftrightarrow x=10\)
b) Giả sử \(x_1>x_2\Rightarrow\frac{x_1}{2}>\frac{x_2}{2}\) hay \(\frac{1}{2}.x_1>\frac{1}{2}.x_2\) hay \(f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\) (đpcm)
2. Do y tỉ lệ với x,ta có công thức y = kx (k là hằng số khác 0,là hệ số tỉ lệ). Thay vào,ta có công thức: \(y=f\left(x\right)=kx=12x\)
a) Tương tự bài 1
b) Ta có: \(f\left(-x\right)=12.\left(-x\right)\)
\(-f\left(x\right)=-12.x\)
Mà \(12.\left(-x\right)=-12.x\) suy ra \(f\left(-x\right)=-f\left(x\right)\) (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\left(b+1\right)+b\left(a+1\right)=\left(a+1\right)\left(b+1\right)\)
\(\Leftrightarrow ab+2b+1=ab+a+b+1\)
\(\Leftrightarrow b=a\)
Câu a sai đề, hình như pk là \(\frac{a}{b}=1\)
b) \(2\left(a+1\right)\left(a+b\right)=\left(a+b\right)\left(a+b+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2a+2\right)\left(a+b\right)=\left(a+b\right)\left(a+b+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2a+2\right)\left(a+b\right)-\left(a+b\right)\left(a+b+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2a+2-a-b-2\right)\left(a+b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-b^2=0\)
Hình như đề cx sai
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 3 : \(\left\{{}\begin{matrix}ab=2\\bc=3\\ca=54\end{matrix}\right.\)
hiển nhiên a;b;c =0 không phải nghiệm
\(\Leftrightarrow\left(abc\right)^2=2.3.54=18^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}abc=-18\\abc=18\end{matrix}\right.\)
abc=-18 => c=-9; a=-6; b=-1/3
abc=18 => c=9; a=6; b=1/3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử a2 và a + b là 2 số không nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ước nguyên tố chung của a2 và a + b
\(\Rightarrow\begin{cases}a^2⋮d\\a+b⋮d\end{cases}\). Mà d nguyên tố \(\Rightarrow\begin{cases}a⋮d\\a+b⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}\), trái với giả thiết (a;b)=1
=> điều giả sử là sai
=> đcpm
Gọi d = ƯCLN(a2 ; a+ b) => a2 chia hết cho d;
a+ b chia hết cho d => a.(a+b) chia hết cho d hay a2 + ab chia hết cho d
=> a2 + ab - a2 chia hết cho d
=> ab chia hết cho d mà a;b nguyên tố cùng nhau nên a chia hết cho d hoặc b chia hết cho d
+) Nếu a chia hết cho d: Ta có a + b chia hết cho d => b chia hết cho d
=> d thuộc ƯC (a;b) mà ƯCLN(a; b) = 1 => d = 1 => ƯCLN(a2 ; a+ b) = 1
+) Nếu b chia hết cho d => a chia hết cho d (do a+ b chia hết cho d)
=> d thuộc ƯC (a;b) mà ƯCLN(a; b) = 1 => d = 1 => ƯCLN(a2 ; a+ b) = 1
Vậy ƯCLN(a ; a+ b) = 1