K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2022

Từ cánh trong câu "Mùa xuân, những cánh én lại bay về."

→→ Sử dụng theo nghĩa gốc

→→ Biểu thị những cánh chim đang bay lượn

30 tháng 10 2021

Gốc

30 tháng 10 2021

-Nghĩa gốc nka <3

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?a/ bép xép            b/ lép xép             c/ ngại ngùng        d/ run sợCâu hỏi 2: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào?a/ đen                   b/ chuyển              c/ đồng nghĩa        d/ đồng âmCâu hỏi 3: Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?

a/ bép xép            b/ lép xép             c/ ngại ngùng        d/ run sợ

Câu hỏi 2: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào?

a/ đen                   b/ chuyển              c/ đồng nghĩa        d/ đồng âm

Câu hỏi 3: Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?

a/ đồng âm           b/ đồng nghĩa       c/ trái nghĩa          d/ nhiều nghĩa

Câu hỏi 4: Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?

a/ đồng âm           b/ đồng nghĩa       c/ trái nghĩa          d/ nhiều nghĩa

3
24 tháng 8 2021

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?

a/ bép xép            b/ lép xép             c/ ngại ngùng        d/ run sợ

Câu hỏi 2: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào?

a/ đen                   b/ chuyển              c/ đồng nghĩa        d/ đồng âm

Câu hỏi 3: Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?

a/ đồng âm           b/ đồng nghĩa       c/ trái nghĩa          d/ nhiều nghĩa

Câu hỏi 4: Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?

a/ đồng âm           b/ đồng nghĩa       c/ trái nghĩa          d/ nhiều nghĩa

24 tháng 8 2021

Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?

a/ bép xép            b/ lép xép             c/ ngại ngùng        d/ run sợ

Câu hỏi 2: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào?

a/ đen                   b/ chuyển              c/ đồng nghĩa        d/ đồng âm

Câu hỏi 3: Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?

a/ đồng âm           b/ đồng nghĩa       c/ trái nghĩa          d/ nhiều nghĩa

Câu hỏi 4: Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?

a/ đồng âm           b/ đồng nghĩa       c/ trái nghĩa          d/ nhiều nghĩa

Các vế câu ghép sau đây đươc nối với nhau bằng cách nào? Phân tích C-V.a.       Mùa thu gió thổi mây bay về phía cửa sông,mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đem sẫm lại.Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩyb.    Đêm đã khuya nhưng mẹ vẫn ngồi cặm cụi làm việc.      Các vế câu được nối với nhau bằng ……………………c.     Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.Các vế câu được nối với nhau bằng...
Đọc tiếp

Các vế câu ghép sau đây đươc nối với nhau bằng cách nào? Phân tích C-V.

a.       Mùa thu gió thổi mây bay về phía cửa sông,mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đem sẫm lại.

Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy

b.    Đêm đã khuya nhưng mẹ vẫn ngồi cặm cụi làm việc.

      Các vế câu được nối với nhau bằng ……………………

c.     Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.

Các vế câu được nối với nhau bằng …………………

d.    Mưa rào rào trên sân gạch;mưa đồm độp trên phên nứa,đập bùng bùng vào tàu lá chuối.

Các vế câu được nối với nhau bằng ……………………

e.      Tiếng còi của trọng tài I- va- nốp vang lên: trận đá bóng bắt đầu.

Các vế câu được nổi với nhau bằng …………………

4

a.       Mùa thu gió //thổi mây bay về phía cửa sông,mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền// đem sẫm lại.

Nối bằng dấu phẩy

b.    Đêm //đã khuya nhưng mẹ //vẫn ngồi cặm cụi làm việc.

Nối bằng từ nhưng

 c.     Em //ngủ và chị //cũng thiu thiu ngủ theo.

Nối bằng từ và

d.    Mưa // rào rào trên sân gạch, mưa// đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào tàu lá chuối.

Nối bằng dấu phẩy

e.      Tiếng còi của trọng tài I- va- nốp // vang lên, trận đá bóng // bắt đầu.

Nối bằng dấu phẩy

In đậm: Trạng ngữ

13 tháng 2 2022

châu chấu, m bít gì chưa kudo thik m:v?

22 tháng 5 2022

Nghĩa gốc

22 tháng 5 2022

nghĩa gốc.

1 tháng 6 2023

Tham khảo :

Mùa xuân đã đến, khắp nơi tràn ngập sắc hoa tươi tắn. Những cánh hoa đua nhau khoe sắc, tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Cây xanh um tùm, lá non mơn mởn, cỏ cây xanh tươi như thể chúng vừa được tôi lên. Bầu trời trong xanh, nắng vàng rực rỡ, tất cả tạo nên một không khí ấm áp và tươi vui. Nhìn quanh, ai cũng hạnh phúc và thích thú với cảnh xuân đang đến. Nhưng liệu mùa xuân này có đem lại cho chúng ta những điều gì mới lạ, thú vị và đáng nhớ? Hãy cùng chờ đợi và khám phá nhé!

Câu 5: Câu văn “Hoà với nắng và gió chiều, lũ trẻ hò hét, nhảy nhót, tay với cao như muốn bay lên cùng những cánh diều.” Có những quan hệ từ nào?      A.  Với, và, với, như, cùng.      B.  Với, và, với, như.      C.  Với, và, như, cùng.Câu 6:  Từ nào trái nghĩa với từ cằn cỗi trong câu: Cây chỉ còn những cành trơ trụi nom như cằn cỗi.A.  Màu mỡB.  Tươi tốtC.  Rậm rạpCâu 7 :  Xuân đến, lập tức cây gạo già lại...
Đọc tiếp

Câu 5: Câu văn “Hoà với nắng và gió chiều, lũ trẻ hò hét, nhảy nhót, tay với cao như muốn bay lên cùng những cánh diều.” Có những quan hệ từ nào?

      A.  Với, và, với, như, cùng.

      B.  Với, và, với, như.

      C.  Với, và, như, cùng.

Câu 6Từ nào trái nghĩa với từ cằn cỗi trong câu: Cây chỉ còn những cành trơ trụi nom như cằn cỗi.

A.  Màu mỡ

B.  Tươi tốt

C.  Rậm rạp

Câu 7 :  Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. là:

         A. Câu đơn.

    B. Câu ghép có 2 vế câu.

         C. Câu ghép có 3 vế câu.

Câu 8. Câu “Mưa xuân đem theo sự ấm áp của trời, sự đằm thắm của đất.” có mấy danh từ?

A. 5 danh từ                     B. 4 danh từ                     C. 3 danh từ

0