K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)-\frac{25}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{5}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\\x-\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

=> Mâu thuẫn với đề bài

=> điều giả sử sai

=> Phương trình có 2 nghiệm x=3 và x=-2

\(x^2-x-6=0\)

Vì \(\left(-1\right)^2-4.\left(-6\right)=1+24>0\)

Nên pt có 2 nghiệm phân biệt :

\(x_1=\frac{-1-5}{2}=-3;x_2=\frac{-1+5}{2}=2\)

=> ko thể CM pt vô nghiệm 

8 tháng 3 2016
  • x^6 lớn hơn hoặc bằng 0;x^6>x^3 =>x^6-x^3 lớn hơn hoạc bằng 0 (1)
  • Chứng minh tương tự ta được x^2-x lớn hơn hoặc bằng 0 (2)
  • từ (1) và (2) suy ra :x^6-x^3+x^2-x+1 >0 hoặc=0  
  • mà 1>0 =>x^6-x^3+x^2-x+1>0 
14 tháng 5 2016

Do 3x^2>=0 với mọi x

x^2>=0 với mọi x

6>0

Nên đa thức P(x) vô nghiệm

14 tháng 5 2016

phân tích ra HĐT

5 tháng 5 2017

Ta có M(x) = x4 + 9/2 . x+ 2/2 . x2 + x + 6 ( tách 11/2 . x2)

        => M(x) = x4 + 9/2.x2 + x2 + x + 6

Ta xét x2 + x + 6

          = x2 + 1/2.x + 1/2.x + 1/4 + 23/4 (tách x và tách 6)

          = x(x + 1/2) + 1/2(x + 1/2) + 23/4 (phân phối)

          = (x + 1/2).(x + 1/2) + 23/4 (phân phối tiếp)

          = (x + 1/2)2 + 23/4

 Ghép kết quả trên vào M(x) ta đc: 

M(x)= x4 + 9/2.x2 + (x + 1/2)2 + 23/4

 Vì x4 >= 0, mọi x

     9/2.x2 >= 0, mọi x.      

     (x + 1/2)2 >= 0, mọi x

 Suy ra x4 + 9/2.x2 + (x + 1/2)2 >= 0, mọi x

 Suy ra x4 + 9/2.x2 + (x + 1/2)2 + 23/4 > 0, mọi x

 Vậy đa thức M(x) vô nghiệm

ko tránh khỏi thiếu sót, nếu làm sai ai đó sửa lại nhé

_Hết_

   

29 tháng 5 2015

\(-x^2+x-5\)

=\(-x^2+1.x-2^2+1\)

=\(x.\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)+1\)

=\(\left(x-2\right)^2+1\ge1\ne0\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm.

14 tháng 5 2015

x2 + x + 1 = x2 + \(\frac{1}{2}\). x+ \(\frac{1}{2}\).x + \(\frac{1}{4}\)\(\frac{3}{4}\) = (x2 + \(\frac{1}{2}\). x) +( \(\frac{1}{2}\).x + \(\frac{1}{4}\)) + \(\frac{3}{4}\) = x.(x + \(\frac{1}{2}\) ) + \(\frac{1}{2}\).(x + \(\frac{1}{2}\)) + \(\frac{3}{4}\)

= (x + \(\frac{1}{2}\) ). (x + \(\frac{1}{2}\) ) + \(\frac{3}{4}\) = (x + \(\frac{1}{2}\))2  + \(\frac{3}{4}\) \(\ge\) 0 + \(\frac{3}{4}\)\(\frac{3}{4}\) với mọi x

=> x2 + x + 1 = 0 không có nghiệm

8 tháng 5 2016

đề trên hoàn toàn sai!

Vì x2+2x+x=x2+3x

P(x)=0 thì x=0 và x=-3 là nghiệm của P(x)

bn xem lại đề
 

8 tháng 5 2016

xét \(x^2+2x+x=0\)

=>\(x\left(x+2+1\right)=0\)

=>__x=0

    |__x+3=0=> x=-3

14 tháng 4 2019

Ta có: (x-3)2 \(\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2\ge9\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+\left(x-3\right)^2\ge9\forall x\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm.

6 tháng 4 2017

x6-x5+x4-x3+x2-x+1

=(x6-x5)+(x4-x3)+(x2-x)+1

Với x=0, ta có đa thức bằng 1, vô nghiệm

Với x khác 0, ta có x6>x5, x4>x3,x2>x (*)

Thật vậy, nếu x là số dương thì (*) là điều đương nhiên

               nếu x là số âm thì x6, x4,x2 là số dương còn x5,x3,x là số âm 

Từ (*) =>x6-x5>0 , x4-x3>0 , x2-x>0

=> (x6-x5)+(x4-x3)+(x2-x)+1>0

Vậy đa thức x6-x5+x4-x3+x2-x+1 vô nghiệm

6 tháng 4 2017

 xét 2 trường hợp

trường hợp1 x khác0

x^6>x^5

x^4>x^3

x^2>x

nên x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x+1 >0

suy ra nó vô ngiệm

trường hợp 2 x=0

x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x=0

nên x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x +1=1

suy ra nó vô nghiệm

15 tháng 6 2023

P(\(x\)) = \(x^4\) + 3\(x^2\) - 4033 

P(\(x\)) = \(x^4\) + 2.\(\dfrac{3}{2}\)\(x^2\) + \(\dfrac{9}{4}\) - \(\dfrac{16141}{4}\)

P(\(x\)) = (\(x^2\) + \(\dfrac{3}{2}\))2 - \(\dfrac{16141}{4}\)

P(\(x\)) = 0 ⇔ (\(x^2\) + \(\dfrac{3}{2}\))2 - \(\dfrac{16141}{4}\) = 0

              ⇒ (\(x^2\) + \(\dfrac{3}{2}\))2 = \(\dfrac{16141}{4}\) 

                     \(x^2\) + \(\dfrac{3}{2}\) = - \(\sqrt{\dfrac{16141}{4}}\) (loại)

                      \(x^2\) + \(\dfrac{3}{2}\) = \(\sqrt{\dfrac{16141}{4}}\) 

                     \(x^2\)  = \(\sqrt{\dfrac{16141}{4}}\) - \(\dfrac{3}{2}\) > 0

                     \(x\) = \(\mp\) \(\sqrt{\sqrt{\dfrac{16141}{4}}-\dfrac{3}{2}}\)

      Vậy việc chứng minh: P(\(x\)) vô nghiệm là không xảy ra 

DT
15 tháng 6 2023

Sửa đề : `P(x)=x^{4}+3x^{2}+4033`

Ta thấy : `x^{4},3x^{2}\ge0` với mọi `x`

`=>x^{4}+3x^{2}\ge0`

`=>P(x)=x^{4}+3x^{2}+4033\ge 4033>0`

Vậy `P(x)` vô nghiệm ( Do không có giá trị x thỏa mãn để `P(x)=0` )