\(n\in N\)thì ( n + 18 ) . ( n + 19 ) \(⋮\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

( n + 18 ) ( n + 19 )

Với n lẻ

=> n + 19 chẵn

=> n + 19 chia hết cho 2

=> ( n + 18 ) ( n + 19 ) chia hết cho 2

Với n chẵn

=> n + 18 chẵn

=> n + 18 chia hết cho 2

=> ( n + 18 ) ( n + 19 ) chia hết cho 2

Vậy \(\left(n+18\right).\left(n+19\right)⋮2\)

30 tháng 9 2018

( n + 18 ) ( n + 19 )

Với n lẻ

=> n + 19 chẵn

=> n + 19 chia hết cho 2

=> ( n + 18 ) ( n + 19 ) chia hết cho 2

Với n chẵn

=> n + 18 chẵn

=> n + 18 chia hết cho 2

=> ( n + 18 ) ( n + 19 ) chia hết cho 2 với mọi n\(\varepsilonℕ\)

16 tháng 1 2019

Ta có : 2n -1 ; 2n và 2n + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp.

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có 1 số  \(⋮\)3

Mà 2n - 1 là số nguyên tố => 2n + 1 không chia hết cho 3

và 2n ko chia hết cho 3 ( vì 2n là bội của 2 ko chia hết cho 3 và n>2)

=> 2n +1 chia hết cho\(⋮\)3

=> 2n +1 là hợp số 

   => Điều cần chứng minh

16 tháng 1 2019

bn trong doi tuyen ha?

15 tháng 8 2018

1) trả lời

4253 + 1422 =5775

mà 5775 chia hết cho 3;5

=>nó là hợp số

15 tháng 8 2018

mình xin lỗi ấn nhầm bây giờ mk giải tiếp

giải

2) để 5x + 7 là số nguyên tố

=>5x+7 chia hết cho 5x+7 và 1

=>x thuộc (2;6)

3) trả lời 

n.(n+1) là hợp số bởi vì 

nếu n+1 là số lẻ=>n là số chẵn mà chẵn nhân với lẻ lại được số chẵn chia hết cho 2

nếu n+1 là số chẵn =>n là số lẻ mà lẻ nhân chẵn sẽ được số chẵn chia hết cho 2

mình xin lỗi mình chỉ làm dc thế thôi nhé, nếu bạn ko k thi thôi, ko sao

chào bạn

3,

b, Có : abcd = 100ab + cd

= 100.2.cd + cd

= 200cd + cd

= ( 200 + 1 ). cd

= 201. cd

= 3.67 + cd

suy ra abcd chia hết cho 67.

a, Có : abc = abc0

abc0 = 1000a + bc0

= 999a + a + bc0

= 999a + bca

= 27.37a + bca

Có : abc chia hết cho 27 suy ra abc0 chia hết cho 27

suy ra 27. 37a + bca chia hết cho 27

suy ra bca chia hết cho 27.

2 tháng 1 2019

5, 

Ta có :n2 + n + 6 = n(n + 1 ) + 6

Ta có : n( n +1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

=> n(n+1) không có c/s tận cùng là 9 và 4

=> n(n+1)+6 không có c/s tận cùng là 0 hoặc 5 ( vì đề bài yêu cầu là không chia hết cho 5 )

Vậy n2+ n+ 6 không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N

2 tháng 1 2019

6, 

Ta có: 012,137,262,387,512,637,762,887 là các số có tận cùng chia cho 125 dư 12

Từ các số trên, ta chọn ra số có tận cùng chia cho 8 dư 3

Số có tận cùng là 387 thì chia cho 8 sẽ dư 3

=> các số có tận cùng là 387

24 tháng 4 2019

Em tham khảo nhé!

Câu hỏi của Trần Đỗ Bảo Trân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

17 tháng 10 2018

Neu n la so chan thi n(n+3) chia het cho 2

Neu n la so le thi n+3 la so chan (vi le +le = chan)

                           => n(n+3) chia het cho 2

vay n(n+3) chia het cho 2 voi moi n la stn