\(\in\)N?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2014

Gọi ƯCLN của 6n+1 và n là d;

nên 6n+1-6n=1 chia hết cho d => d=1 hoặc -1

=>(6n+1;n)=1

=>BCNN(6n+1;n)=(6n+1)n=6n^2+1

24 tháng 1 2018

Để n^2+6n+6 chia hết cho 36

=> n^2+6n+6 chia hết cho 6

Mà 6n và 6 chia hết cho 6 => n^2 chia hết cho 6

=> n^2 chia hết cho 2 và 3

Mà 2 và 3 là  2 số nguyên tố

=> n chia hết cho 2 và 3

=> n chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

=> n^2 và 6n đều chia hết cho 36

Mà 6 ko chia hết cho 36 => n^2+6n+6 ko chia hết cho 36

=> ĐPCM

Tk mk nha

17 tháng 7 2017

a) Do n, n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích này chia hết cho 2.

Nếu \(n⋮3\Rightarrow\) tích trên chia hết cho 3. Do (2;3) = 1 nên tích trên chia hết cho 6.

Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 hay 2n + 1 chia hết cho 3. Vậy tích trên chia hết cho 3. Do đó nó cũng chia hết cho 6.

Nếu n chia 3 dư 2 thì n + 1 chia hết cho 3. Vậy tích trên chia hết cho 3. Do đó nó cũng chia hết cho 6.

Tóm lại với mọi số tự nhiên n thì \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮6\)

b. Ta đặt \(A=n^5-5n^3+4n=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n-2\right)\)

Đây là tích 5 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 và 5.

Trong 5 số tự nhiên liên tiếp thì luôn có hai số chẵn liên tiếp. Tích hai số này lại chia hết cho 8, suy ra A chia hết cho 8.

Lại thấy (3; 5; ;8) = 1 nê A chia hết cho 3.5.8 = 120.

c) \(B=n^4+6n^3+11n^2+6n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

B là tích bốn số tự nhiên liên tiếp nên chia hết 3.

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp thì luôn có hai số chẵn liên tiếp. Tích hai số này lại chia hết cho 8, suy ra B chia hết cho 8.

Mà (3;8) = 1 nên B chia hết 3.8 = 24.

10 tháng 11 2016

Gọi \(ƯCLN\left(2n+1,6n+5\right)\) là a

Theo đề ra , ta có :

\(\begin{cases}2n+1⋮a\\6n+5⋮a\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}6n+3⋮a\\6n+5⋮a\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)⋮a\)

\(\Rightarrow\left(6n+5-6n-3\right)⋮a\)

\(\Rightarrow2⋮a\) Vì : 2n + 1 và 6n + 5 là số lẻ \(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,6n+5\right)=1\)

Vì : có ƯCLN = 1 => 2n + 1 và 6n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vậy ...

10 tháng 11 2016

hahahehe

 

7 tháng 5 2020

a, \(\frac{3n-2}{4n-3}\)

Gọi d = ƯCLN(3n - 2, 4n - 3)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(3n-2\right)⋮d\\2\left(4n-3\right)⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}9n-6⋮d\\8n-6⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 9n - 6 - 8n + 6 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) d = 1

\(\Rightarrow\) ƯCLN(3n - 2, 4n - 3) = 1

Vậy phân số \(\frac{3n-2}{4n-3}\) tối giản

b, \(\frac{4n+1}{6n+1}\)

Gọi d = ƯCLN(4n + 1, 6n + 1)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(4n+1\right)⋮d\\2\left(6n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 12n + 3 - 12n - 2 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) d = 1

\(\Rightarrow\) ƯCLN(4n + 1, 6n + 1) = 1

Vậy phân số \(\frac{4n+1}{6n+1}\) tối giản

Chúc bn học tốt

13 tháng 1 2019

\(\Rightarrow6n-17 ⋮ 2n-9\)

\(\Rightarrow3\left(2n-9\right)+10⋮2n-9\)

\(\Rightarrow2n-9\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{4;7;8;10;11;14\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;5;7\right\}\)

15 tháng 10 2017

Đề sai rồi: bạn lấy n=0 thì 32+612=2176782345 không chia hết cho 11