\(\in\)N* biết \(H=\frac{6n-17}{2n-9}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

\(\Rightarrow6n-17 ⋮ 2n-9\)

\(\Rightarrow3\left(2n-9\right)+10⋮2n-9\)

\(\Rightarrow2n-9\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{4;7;8;10;11;14\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;5;7\right\}\)

17 tháng 7 2017

a) Do n, n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích này chia hết cho 2.

Nếu \(n⋮3\Rightarrow\) tích trên chia hết cho 3. Do (2;3) = 1 nên tích trên chia hết cho 6.

Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 hay 2n + 1 chia hết cho 3. Vậy tích trên chia hết cho 3. Do đó nó cũng chia hết cho 6.

Nếu n chia 3 dư 2 thì n + 1 chia hết cho 3. Vậy tích trên chia hết cho 3. Do đó nó cũng chia hết cho 6.

Tóm lại với mọi số tự nhiên n thì \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮6\)

b. Ta đặt \(A=n^5-5n^3+4n=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n-2\right)\)

Đây là tích 5 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 và 5.

Trong 5 số tự nhiên liên tiếp thì luôn có hai số chẵn liên tiếp. Tích hai số này lại chia hết cho 8, suy ra A chia hết cho 8.

Lại thấy (3; 5; ;8) = 1 nê A chia hết cho 3.5.8 = 120.

c) \(B=n^4+6n^3+11n^2+6n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

B là tích bốn số tự nhiên liên tiếp nên chia hết 3.

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp thì luôn có hai số chẵn liên tiếp. Tích hai số này lại chia hết cho 8, suy ra B chia hết cho 8.

Mà (3;8) = 1 nên B chia hết 3.8 = 24.

9 tháng 3 2017

cái quái gì vậy?

26 tháng 4 2017

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2011}-\frac{1}{2009}+\frac{1}{2009}-....+\frac{1}{3}-1\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2011}-1\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{-2012}{2011}=\frac{-1006}{2011}\)

29 tháng 4 2020

ko bt nha ko tên

29 tháng 4 2020

@phan thi ly na bạn ko biết comment làm j dị